Từ nào viết sai chính tả trong khổ thơ sau?
"Trong vòm lá mới chồi non
Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa
Quả ngon giành tận cuối mùa
Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào."
(Theo Võ Thanh An)
chờ
giành
chồi
chùm
Câu hỏi 5
Từ nào viết sai chính tả trong khổ thơ sau?
"Trong vòm lá mới chồi non
Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa
Quả ngon giành tận cuối mùa
Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào."
(Theo Võ Thanh An)
giành
chồi
chùm
chờ
Từ nào viết sai chính tả trong khổ thơ sau?
"Trong vòm lá mới chồi nonChùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa Quả ngon giành tận cuối mùaChờ con, phần cháu bà chưa trảy vào."1. Những câu thơ nào dưới đây có biện pháp nhân hóa và so sánh?
A. Bà như quả ngọt chín rồi
Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.
(Võ Thanh An)
B. Ông trời nổi lửa đằng đông
Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay.
(Trần Đăng Khoa)
C. Cửa sổ là bạn của người
Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa.
(Phan Thị Thanh Nhàn)
D. Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
(Trần Quốc Minh)
Câu hỏi 26: Câu nào được viết theo mẫu “Ai làm gì ?” ?
a/ Chị là chị của em. b/ Một năm mới bắt đầu.
c/ Bé là trò giỏi. d/ Nguyên đưa tay quệt má.
Câu hỏi 27: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a/ lên xuống b/ nức lở c/ nhung lụa d/ nấu nướng
Câu hỏi 28: Từ nào không đồng nghĩa với từ "tổ quốc" ?
a/ đất nước b/ quốc hiệu c/ giang sơn d/ nước nhà
Câu hỏi 29: Bộ phận in đậm trong câu văn: "Bằng sự kiên trì, rùa con đã về đích trước thỏ." thuộc kiểu trạng ngữ nào?
a/ trạng ngữ chỉ nơi chốn b/ trạng ngữ chỉ thời gian
c/ trạng ngữ chỉ mục đích d/ trạng ngữ chỉ phương tiện
Câu hỏi 30: Xác định vị ngữ cho câu văn sau: "Ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng."
a/ đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng b/ mà sáng sủa, ấm cúng
c/ ấm cúng d/ tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng
Câu hỏi 31: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả ?
a/ siêng năng b/ sung sướng c/ xung phong d/ xức khỏe
Câu hỏi 3
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ đồng âm?
lá xanh - lá thư đầu bàn - đầu tàu quả tạ - quả bóng chỉ dẫn - chỉ vàngCâu hỏi 4
Chọn quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống sau:
Dù xa quê đã lâu […] ông bà tôi vẫn giữ được nếp sống giản dị, dân dã.
Câu hỏi 5
Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
chính chực trập trờn trực chiến chàn lanCâu hỏi 6
Câu văn nào dưới đây sử dụng biện pháp so sánh?
Những quả nhãn no đầy sữa mẹ ngày lại ngày dầm mưa hè, phơi nắng hè, đã chín ngọt lử. Càng đổ dần về phía mũi Cà Mau, sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Chỉ hai năm thôi, từ cây khế bé nhỏ khẳng khiu, nó lớn vùn vụt và trổ đầy hoa tím. Tiết tháng sáu ta, nắng gắt nung đốt làm nước ruộng sủi tăm, những con cua phải bò lên thân cây lúa để trốn nóng.Câu hỏi 7
Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ "thận trọng"?
gấp gáp kĩ càng liều lĩnh cẩn thậnCâu hỏi 8
Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ "thông minh"?
chăm chỉ cần cù sáng dạ khéo léoCâu hỏi 9
Sắp xếp các chữ cái dưới đây để tạo thành từ ngữ.
a/ả/c/đ/n/m
Câu hỏi 10
Trong bài tập đọc "Sắc màu em yêu", màu trắng gắn với hình ảnh nào dưới đây?
Đoá hoa hồng bạch Hoa cà, hoa sim Biển đầy cá tôm Bầu trời cao vợiCâu hỏi 11
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ đồng âm?
bướu cổ - hươu cao cổ đá bóng - nước đá lưỡi dao - lưỡi mác quả dừa - quả cầuCâu hỏi 12
Bài tập đọc "Cái gì quý nhất?" thuộc chủ điểm nào dưới đây?
Giữ lấy màu xanh Con người với thiên nhiên Việt Nam - Tổ quốc em Vì hạnh phúc con ngườiCâu hỏi 13
Trạng ngữ trong câu "Ngay từ đầu tháng Tám, phố Hàng Mã đã đông nghịt người đi xem các loại đồ chơi Trung thu." là:
Trạng ngữ chỉ nơi chốn Trạng ngữ chỉ phương tiện Trạng ngữ chỉ mục đích Trạng ngữ chỉ thời gianCâu hỏi 14
Câu nào dưới đây sử dụng sai dấu chấm?
Hương lúa chín thơm thoang thoảng khắp cánh đồng. Hôm nay là ngày mặt trăng tròn và sáng nhất phải không. Dòng sông mềm mại như dải lụa uốn lượn quanh co. Dưới ánh nắng chói chang, giàn hoa giấy nở rực rỡ.Câu hỏi 15
Trong đoạn văn sau, quả gạo được so sánh với hình ảnh nào?
"Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh. Những bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu thon vút như con thoi. Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên; những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng loá. Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới." (Vũ Tú Nam)
Câu hỏi 16
Giải câu đố sau:
Để nguyên ăn cỏ, cày bừa
Thêm huyền sự tích xa xưa vẫn còn
Ăn vào môi đỏ như son
Phong tục truyền thống bà con giữ gìn.
Từ thêm huyền là từ nào?
cày trầu trà bòCâu hỏi 17
Chọn từ còn thiếu để hoàn thành đoạn thơ sau:
"Nhìn ra xa ngút ngát
Bao sắc màu cỏ hoa
Con thác réo […]
Đàn dê soi đáy suối."
(Theo Nguyễn Đình Ảnh)
ầm ì ngân nga du dương lảnh lótCâu hỏi 18
Câu thơ nào dưới đây sử dụng biện pháp so sánh và nhân hoá?
Mặt trời xuống biển như hòn lửaCâu hỏi 19
Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ "khiêm tốn"?
tự trọng kiêu ngạo tự hào tự tinCâu hỏi 20
Từ nào dưới đây viết sai chính tả?
trồng chất tràn ngập chứa chan tròn xoeCâu hỏi 21
Chọn quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống sau:
Ông bà tôi vẫn giữ thói quen tập thể dục buổi sáng […] rèn luyện sức khoẻ.
Câu hỏi 22
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ nhiều nghĩa?
chân chất - chân núi chân chính - chân mây chân thành - chân bàn bàn chân - chân trờiCâu hỏi 23
Từ nào dưới đây dùng để tả chiều cao?
bao la thênh thang chót vót dày dặnCâu hỏi 24
Từ nào dưới đây là từ láy?
sửa soạn lác đác bến bờ chạy nhảyâu hỏi 25
Câu nào dưới đây sử dụng biện pháp so sánh?
Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông gạo lìa cành. Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn. Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót.24. Khổ thơ sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
Em yêu từng xợi nắng cong
Bức tranh thủy mặc dòng sông con đò
Em yêu trao liệng cánh cò
Cánh đồng mùa gặt lượn lờ vàng ươm
Em yêu khói bếp vương vương
Sám màu mái lá mấy tầng mây cao.
(Theo Hoàng Thanh Tâm)
A. 2 | B. 3 | C. 4 | D. 5 |
Đọc đoạn thơ sau:
Tan học về giữa trưa
Nắng rất nhiều mà bà chẳng thấy
Qua đường lắm xe, bà dò theo cái gậy
Cái gậy tre run run.
Bà ơi, cháu tên là Hương
Cháu dắt tay bà qua đường...
Bà qua rồi lại đi cùng gậy
Cháu trở về, cháu vẫn còn thương
(Mai Hương)
Em hãy nêu những suy nghĩ của mình về bạn học sinh giúp bà cụ qua đường
Tìm danh từ động từ có trong đoạn văn sau
Bà của An mới mất nên An xin nghỉ học mấy ngày liền. Sau đám tang bà, An trở lại lớp, lòng nặng trĩu nỗi buồn. Thế là chẳng bao giờ An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích, chẳng bao giờ An con được bà âu yếm, vuốt ve...
giúp mình