pansak9

từ câu b1 trở xuống, mấy bạn làm được bao nhiêu thì làm nha! (càng nhiều càng tốt ạ, mik cảm ơn nhiều)

loading...

a:

a1: Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^0+90^0=180^0\)

nên AEHF là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác BFEC có \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

nên BFEC là tứ giác nội tiếp

a2: Xét (O) có

ΔABK nội tiếp

AK là đường kính

Do đó: ΔABK vuông tại B

=>BK\(\perp\)BA

mà CH\(\perp\)BA

nên CH//BK

Xét (O) có

ΔACK nội tiếp

AK là đường kính

Do đó: ΔACK vuông tại C

=>AC\(\perp\)CK

mà BH\(\perp\)AC

nên BH//CK

Xét tứ giác BHCK có

BH//CK
BK//CH

Do đó: BHCK là hình bình hành

a3: Xét ΔDBH vuông tại D và ΔDAC vuông tại D có

\(\widehat{DBH}=\widehat{DAC}\left(=90^0-\widehat{ACB}\right)\)

Do đó: ΔDBH~ΔDAC

=>\(\dfrac{DB}{DA}=\dfrac{DH}{DC}\)

=>\(DB\cdot DC=DH\cdot DA\)

b: 

b1: Xét (O) có

\(\widehat{AMB}\) là góc nội tiếp chắn cung AB

\(\widehat{ACB}\) là góc nội tiếp chắn cung AB

Do đó: \(\widehat{AMB}=\widehat{ACB}\)

mà \(\widehat{ACB}=\widehat{AHE}\left(=90^0-\widehat{DAC}\right)\)

nên \(\widehat{AHM}=\widehat{AMH}\)

=>ΔAHM cân tại A

Ta có: ΔAHM cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là đường trung trực của HM

=>H đối xứng M qua AC

b2: Xét (O) có

\(\widehat{CNM}\) là góc nội tiếp chắn cung CM

\(\widehat{CBM}\) là góc nội tiếp chắn cung CM

Do đó: \(\widehat{CNM}=\widehat{CBM}\)

mà \(\widehat{CBE}=\widehat{CFE}\)(CBFE nội tiếp)

nên \(\widehat{CFE}=\widehat{CNM}\)

=>FE//NM

b3: Xét ΔBDH vuông tại D và ΔBEC vuông tại E có

\(\widehat{DBH}\) chung

Do đó: ΔBDH~ΔBEC

=>\(\dfrac{BD}{BE}=\dfrac{BH}{BC}\)

=>\(BH\cdot BE=BD\cdot BC\)

Xét ΔCDH vuông tại D và ΔCFB vuông tại F có

\(\widehat{DCH}\) chung

Do đó: ΔCDH~ΔCFB

=>\(\dfrac{CD}{CF}=\dfrac{CH}{CB}\)

=>\(CH\cdot CF=CD\cdot CB\)

\(BH\cdot BE+CH\cdot CF\)

\(=BD\cdot CB+CD\cdot BC=BC\left(BD+CD\right)=BC^2\)

b4: Kẻ tiếp tuyến Ax của (O) 

Xét (O) có

\(\widehat{xAC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến Ax và dây cung AC

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{xAC}=\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{AEF}\left(=180^0-\widehat{FEC}\right)\)

nên \(\widehat{xAC}=\widehat{AEF}\)

=>Ax//FE

=>OA\(\perp\)FE

c:

c1: Xét ΔAEB vuông tại E có \(cosBAE=\dfrac{AE}{AB}\)

=>\(\dfrac{AE}{AB}=cos45=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

Xét ΔAEF và ΔABC có

\(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\left(=180^0-\widehat{FEC}\right)\)

\(\widehat{EAF}\) chung

Do đó: ΔAEF~ΔABC

=>\(\dfrac{S_{AEF}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AE}{AB}\right)^2=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(S_{AEF}=\dfrac{100}{2}=50\left(cm^2\right)\)

c2: Xét tứ giác BFHD có \(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=90^0+90^0=180^0\)

nên BFHD là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác CDHE có \(\widehat{CDH}+\widehat{CEH}=90^0+90^0=180^0\)

nên CDHE là tứ giác nội tiếp

Ta có: \(\widehat{FDH}=\widehat{FBH}\)(BFHD nội tiếp)

\(\widehat{EDH}=\widehat{ECH}\)(EHDC nội tiếp)

mà \(\widehat{FBH}=\widehat{ECH}\left(=90^0-\widehat{BAE}\right)\)

nên \(\widehat{FDH}=\widehat{EDH}\)

=>DH là phân giác của góc FDE

Ta có: \(\widehat{EFH}=\widehat{EAH}\)(AEHF nội tiếp)

\(\widehat{DFH}=\widehat{DBH}\)(BFHD nội tiếp)

mà \(\widehat{EAH}=\widehat{DBH}\left(=90^0-\widehat{ACB}\right)\)

nên \(\widehat{EFH}=\widehat{DFH}\)

=>FH là phân giác của góc EFD

Xét ΔEFD có

FH,DH là các đường phân giác

Do đó: H là tâm đường tròn nội tiếp ΔEFD

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Phạm Lan
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Trâm
Xem chi tiết
Daco Mafoy
Xem chi tiết
30. Bảo Trâm
Xem chi tiết
Daco Mafoy
Xem chi tiết
angela nguyễn
Xem chi tiết
ArcherJumble
Xem chi tiết
ArcherJumble
Xem chi tiết