PTHH: HCl + NaOH --> NaCl + H2O
______0,4<--0,4
=> mNaOH = 0,4.40 = 16(g)
=> \(C\%NaOH=\dfrac{16}{80}.100\%=20\%\)
PTHH: HCl + NaOH --> NaCl + H2O
______0,4<--0,4
=> mNaOH = 0,4.40 = 16(g)
=> \(C\%NaOH=\dfrac{16}{80}.100\%=20\%\)
Câu 1/Để trung hòa200 gam dung dịch NaOH 8% thì cần vừa đủ 800 ml dung dịch HCl nồng độ aM. Giá trị của a là :
(biết Na = 40 ; O = 16; H = 1; Cl = 35,5).
0,2 M
0,5 M
6,25 M
0,00625 M
hòa tan hết 12,4 gam Natri oxit (Na2O) vào nước thu được 500ml dung dịch NaOH Tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được. (Biết Na=23, O=16
Câu 56. Cho 100 g dung dịch sodium hydroxide NaOH 8% tác dụng vừa đủ với 100g dung dịch hydro chloric acid HCl . (Cho Na = 23, O = 16, H = Cl = 35,5) . Dung dịch thu được có nồng độ là :
A. 11,7 %
B. 5,85 %
C. 17,55 %
D. 8,775 %
Câu 57: Để phân biệt bốn dung dịch gồm Ba(OH)2 , HNO3 , NaCl và K2SO4 trong phòng thí nghiệm người ta dùng:
A. Quỳ tím và dung dịch phenol phtalein.
B. Giấy đo pH và quỳ tím.
C. Quỳ tím và dung dịch BaCl2 .
D. Nước và dung dịch BaCl2 .
Câu 58: Hòa tan 11,2 g bột sắt Fe bằng lượng vừa đủ dung dịch hydro chloric acid HCl nồng độ 2M. (Biết Fe = 56), vậy thể tích dung dịch acid đã dùng là:
A. 0,1 lit
B. 0,2 lit
C. 0,3 lit
D. 0,05 lit
Câu 59: Hòa tan 9,6 g kim loại magnesium Mg bằng lượng vừa đủ dung dịch sulfuric acid H2SO4 . (Cho Mg = 24). vậy thể tích khí hydrogen tạo thành ở điều kiện chuẩn (Vmol = 24,79 lít/mol) là:
A. 9,916 lit
B. 4,958 lit
C. 4,48 lit
D. 8,96 lit
Câu 60 : Hòa tan 16 g copper (II) oxide CuO bằng lượng vừa đủ 200g dung dịch sulfuric acid H2SO4 . (Cho Cu = 24, S = 32, O = 16). Chất tan tạo thành sau phản ứng có nồng độ là:
A. 16%
B. 8%
C. 7,4%
D. 14,81%
Hòa tan 8 gam MgO vào 200 ml dung dịch HCl, phản ứng xảy ra vừa đủ.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl cần dùng. ( Mg = 24, O = 16, H =1 , Cl =
35,5)
Hòa tan hoàn toàn 4g NaOH có nồng độ 10% vào dung dịch CuCl2 có nồng độ 10% a) viết PTHH xảy ra b) Tính khối lượng dung dịch CuCl2 đã dùng c) tính nồng độ phần trăm (c%) của chất trong dung dịch sau phản ứng (Biệt Cu = 64 ; O = 16 ; Na = 23 ; Cl = 35,5 ; H=1)
Trộn 100g dung dịch NaOH 8% với 254g dung dịch FeC1, 10% a) Tính khối lượng các chất tạo thành. b) Tĩnh nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng. (Cu-64, Pb = 207 , Mg = 24 Zn = 65 Na = 23 , H = 1 , Fe = 56 Cl=35,5,Ca-40,O=16)
Trung hòa 50 ml dung dịch HCL bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,5M.
a.Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng.
b.Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng.
(Chi tiết giúp mik 1 chút nhé!)
Trung hòa V dung dịch NaOH 2M vừa đủ bằng 300ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A . Tính V và nồng độ mol/lít của dung dịch A , biết thể tích thay đổi không đáng kể
Bài 1: Để 200 gam trung hòa dung dịch X chứa 15,2 gam hỗn hợp NaOH và KOH cần dùng V ml dung dịch HCL 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 20,75 gam hỗn hợp muối.
a) Tính V.
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X.
c) Tính nồng độ mol/l của dung dịch X nếu khối lượng riêng của dung dịch X là 1,25 g/ml.
Bài 2: Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thì thu được V lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho NaOH dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 12 gam chất rắn.
a) Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong X.
b) Tính giá trị của V.
Bài 3: Trộn 100ml dung dịch X gồm Na2CO3 1M, KHCO3 1M với 100ml dung dịch KOH 1,2M. Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch sau phản ứng?(Coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).