Chất bã của trùng giày được thải ra ngoài qua lỗ thoát nhờ không bào co bóp.
Chọn B
Chất bã của trùng giày được thải ra ngoài qua lỗ thoát nhờ không bào co bóp.
Chọn B
3. Trùng giày thải chất bã qua
A. Bất kì vị trí nào trên cơ thể B. Không bào tiêu hóa
C. Không bào co bóp D. Lỗ thoát ở thành cơ thể
So với trùng biến hình chất bã được thải từ bất cứ vị trí nào trên cơ thể, trùng giày thải chất bã qua
A. bất cứ vị trí nào trên cơ thể như ở trùng biến hình.
B. không bào tiêu hoá.
C. không bào co bóp.
D. lỗ thoát ở thành cơ thể.
So với trùng biến hình chất bã được thải từ bất cứ vị trí nào trên cơ thể, trùng giày thải chất bã qua
A. bất cứ vị trí nào trên cơ thể như ở trùng biến hình.
B. không bào tiêu hoá.
C. không bào co bóp.
D. lỗ thoát ở thành cơ thể
Quan sát hình 5.1 và 5.3, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Nhân trùng giày có gì khác biệt với trùng biến hình (về số lượng và hình dạng)?
- Không bào co bóp của trùng giày và trùng biến hình khác nhau như thế nào? (Về cấu tạo, số lượng, vị trí)?
- Tiêu hóa ở trùng giày khác trùng biến hình như thế nào (Về cách lấy thức ăn. Quá trình tiêu hóa và thải bã,…) ?
Câu 11: Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua::
a. Lỗ miệng c. Tế bào gai
b. Màng tế bào d.Không bào tiêu hoá
Câu 12: Chúng ta có thể bị nhiễm trứng giun đũa trong trường hợp nào?
Ăn rau sống, quả tươi chưa rửa sạch còn trứng giun đũa.
Ăn thức ăn ôi thiu
Ăn thịt tái, nem sống
Ăn thịt lợn, bò gạo
Câu 13: Nhóm nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn:
a. Sán lông, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây.
b. Sán bã trầu, giun đũa, giun kim, giun móc câu
c. Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi
d. Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.
Câu 14: Ở người, giun kim kí sinh trong:
a. Ruột non b.Ruột già c. Dạ dày d. Gan
Câu 15: Giun tròn khác giun đốt ở đặc điểm nào:
a.Cơ thể hình trụ c. Thuôn 2 đầu
b.Sống kí sinh hay tự do d. Không có đốt
1. Em hãy tìm hiểu và cho biết chức năng của các thành phần cấu tạo nên trùng giày (lỗ miệng, không bào tiêu hóa, không bào co bóp, lỗ thoát, lông bơi).
2. Trùng giày di chuyển như thế nào?
Câu 06:Sơ đồ nào sau đây thể hiện dinh dưỡng của trùng giày:
A.Thức ăn -> Không bào co bóp -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát.
B.Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hóa -> Không bào co bóp -> Lỗ thoát.
C.Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào co bóp -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát.
D.Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát -> Không bào tiêu hóa.
Câu 07:Hình thức sinh sản của trùng giày:
A.Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều dọc.
B.Hữu tính bằng cách tiếp hợp.
C.Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều ngang.
D.Hữu tính và vô tính.
Câu 08:Nội dung nào không đúng với trùng giày?
A.Có 2 nhân.
B.Có 2 không bào tiêu hóa.
C.Có 2 không bào co bóp.
D.Có Enzim tiêu hóa.
Câu 09:Loại muỗi nào truyền bệnh sốt rét?
A.Muỗi vằn.
B.Muỗi thường.
C.Muỗi Anôphen.
D.Muỗi vằn và muỗi Anôphen.
Câu 10:Đặc điểm không có ở trùng kiết lị:
A.Có chân giả.
B.Kí sinh trong máu người.
C.Kết bào xác.
D.Gây bệnh kiết lị.
Không bào co bóp ở trùng giày và trùng biến hình khác nhau như thế nào ( về cấu tạo, số lượng và vị trí)?
Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là
A.Trùng roi, trùng biến hình
B.Trùng kiết lị, trùng sốt rét
C.Trùng biến hình, trùng giày
D.Trùng sốt rét, trùng biến hình
Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ
A.Hạt dự trữ
B.Không bào tiêu hóa
C.Nhân
D.Không bào co bóp