Hình thức sinh sản nào có ở cả trùng roi xanh, trùng giày và trùng biến hình?
A. mọc chồi.
B. tiếp hợp.
C. sinh sản hữu tính.
D. phân phôi.
Câu 7: “Phân nhiều” là hình thức sinh sản gặp ở nhóm động vật nguyên sinh nào sau đây?
A. Trùng roi, trùng giày B. Trùng biến hình, trùng kiết lị
C. Trùng sốt rét, trùng giày D. Trùng kiết lị, trùng sốt rét
Câu 45: Trong các động vật nguyên sinh sau, loài động vật nào có hình thức sinh sản tiếp hợp ?
A. Trùng giày. B. Trùng biến hình. C. Trùng roi xanh. D. Trùng kiết lị.
Câu 46: Trong các động vật nguyên sinh sau, động vật nào có cấu tạo đơn giản nhất ?
A. Trùng roi. B. Trùng biến hình. C. Trùng giày. D. Trùng bánh xe.
Câu 47: Trong điều kiện tự nhiên, bào xác trùng kiết lị có khả năng tồn tại trong bao lâu ?
A. 3 tháng. B. 6 tháng. C. 9 tháng. D. 12 tháng.
Câu 48: Đặc điểm nào dưới đây không phổ biến ở các loài động vật nguyên sinh ?
A. Kích thước hiển vi. B. Di chuyển bằng chân giả, lông hoặc roi bơi.
C. Sinh sản hữu tính. D. Cơ thể có cấu tạo từ một tế bào.
Câu 49: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:
Ở san hô, khi sinh sản …(1)… thì cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên …(2)… san hô có …(3)… thông với nhau.
A. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : khoang ruột
B. (1) : phân đôi ; (2) : cụm ; (3) : tầng keo
C. (1) : tiếp hợp ; (2) : cụm ; (3) : khoang ruột
D. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : tầng keo
Câu 50: Ruột khoang nói chung thường tự vệ bằng ?
A. Các xúc tu. B. Các tế bào gai mang độc.
C. Lẩn trốn khỏi kẻ thù. D. Trốn trong vỏ cứng.
- Nêu các biện pháp để bảo vệ thế giới động vật đa dạng, phong phú?
- Nêu hình thức sinh sản của trùng roi, trùng biến hình, trùng giày.
- Nêu hình thức dinh dưỡng của trùng roi, trùng giày? Cách nuôi cấy trùng roi, trùng giày?
- Trình bày đặc điểm cấu tạo của trùng biến hình; trùng kiết lị?
- Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh?
- Cơ quan di chuyển của Động vật nguyên sinh sống kí sinh có đặc điểm gì?
- Trình bày biện pháp phòng chống bệnh sốt rét?
- Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang.
- Trình bày vai trò của ngành ruột khoang? Lấy ví dụ cho mỗi vai trò đó.
- Nêu đặc điểm cấu tạo của thủy tức? Tại sao thủy tức thải bã qua lỗ miệng?
- Nêu cấu tạo của Sứa? Sứa di chuyển bằng cách nào?
- Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp? Số lượng loài của ngành giun dẹp? Kể tên một số đại diện của ngành giun dẹp.
- Nêu đặc điểm chung của ngành giun tròn? Số lượng loài của ngành giun tròn? Kể tên một số đại diện của ngành giun tròn.
- Nêu đặc điểm chung của ngành giun đốt? Số lượng loài của ngành giun đốt? Kể tên một số đại diện của ngành giun đốt.
- Trình bày vòng đời của Sán lá gan? Vật chủ trung gian của sán lá gan là gì? Nguyên nhân khiến nhiều trâu, bò bị nhiễm sán lá gan?
- Sán lông và sán lá gan khác nhau ở đặc điểm nào?
- Giun đũa; giun kim kí sinh ở đâu?
- Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể qua con đường nào? Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?
- Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?
- Thức ăn của giun đất là gì? Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?
- Nêu vai trò của giun đất đối với trồng trọt?
Nêu hình thức sinh sản của trùng giày
hình thức sinh sản ở trùng giày là?
Hình thức sinh sản ở trùng giày là
A. Phân đôi
B. Nảy chồi
C. Tiếp hợp
D. Phân đôi và tiếp hợp
phân biệt trùng biến hình và trùng giày về di chuyện và hình thức sinh sản
Câu 4: Trùng giày có hình thức sinh sản nào dưới đây?
A. Vô tính B. Vô tính và hữu tính
C. Hữu tính D. Không sinh sản