\(i_1=\dfrac{\lambda.D_1}{a}\)
\(i_2=\dfrac{\lambda.D_2}{a}\)
\(\Rightarrow i_2-i_1=\dfrac{\lambda(D_2-D_1)}{a}\)
\(\Rightarrow \lambda=\dfrac{a.(i_2-i_1)}{D_2-D_1}=\dfrac{1,2.(1,25-1)}{0,5}=0,6\mu m\)
\(i_1=\dfrac{\lambda.D_1}{a}\)
\(i_2=\dfrac{\lambda.D_2}{a}\)
\(\Rightarrow i_2-i_1=\dfrac{\lambda(D_2-D_1)}{a}\)
\(\Rightarrow \lambda=\dfrac{a.(i_2-i_1)}{D_2-D_1}=\dfrac{1,2.(1,25-1)}{0,5}=0,6\mu m\)
Lần lượt treo vật m1, m2 vào 1 CLLX có k=40N/m và kích thích chúng dao động trong khoảng thời gian nhất định, m1 thực hiện được 20 dao động, m2 thực hiện được 10 dao động. Nếu cùng treo cả hai vật đó vào lò xo thì chu kỳ dao động của hệ là \(\frac{\pi}{2}\). tìm m1, m2 ?
Một con lắc lò xo có độ cứng k=100N/m và vật m=100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là μ=0.01, lấy g=10m/s2. Sau mỗi lần vật chuyển động qua VTCB biên độ giao động giảm 1 lượng là bao nhiêu ?
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng dao động à 1 J và lực đàn hồi cực đại là 10N. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn 5\(\sqrt{3}\) N là 0,1s. Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4s là
một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 10cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng bằng khối lượng m1) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 là
A. 2,3 cm
B. 5,7 cm
C. 3,2 cm
D. 4,0 cm
Một vật dao động điều hòa với chu kì 4s. Trong khoảng thời gian 10s đầu kể từ khi vật bắt đầu dao động vật đi được quãng đường 100 cm.Trong 1s dao động vật đi được quãng đường cực đại là:
Nhờ m.n giải chi tiết dùm.c.ơn
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng dao động là 1J và lực đàn hồi cực đại là 10N.mốc thế năng tại vtcb. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn 5√3 N là 0,1s.Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi đc trong 0,4s là:
trong thí nghiệm ở hình vẽ vật A . b đều bị nhiễm ddienj vật A mang diên tínhảnh dương (+) và đươc treo bằng sợi giây mảnh
Một con lắc lò xo có k=10N/m.khối lượng m=100g. Dao động trên mặt phẳng ngang . Được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so vs vị trí cân bằng. Hệ số ma sát là 0.2. Thời gian chuyển động từ thời điểm ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng ?
một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên l\(_0\)=30 cm. kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương nằm ngang thì chiều dài cực đại của lò xo là 38 cm. khoảng cách ngắn nhất giữa hai thời điểm động năng bằng n lần thế năng và thế năng bằng n lần động năng là 4cm, giá trị lớn nhất của n