Hãy trình bày phương án thí nghiệm xác định khối lượng riêng của thủy tinh vụn.
Dụng cụ:
- Một cốc nước đủ sâu (biết khối lượng riêng của nước là D n );
- Một ống nghiệm hình trụ;
- Thủy tinh vụn;
- Một thước chia tới mm.
Cho 1 cốc nước, 1 cốc chất lỏng không hòa tan trong nước, 1 ống thủy tinh hình chữ U, 1 thước đo chiều dài. Hãy trình bày phương án thí nghiệm xác định khối lượng riêng của chất lỏng
Ống thủy tinh hình chữ U có các nhánh hình trụ, dài, thành mỏng, chia vạch đặt thẳng đứng, chứa nước. Người ta đổ dầu có khối lượng riêng D2 vào nhánh B, chiều cao cột dầu là h2 = 10cm và mặt thoáng của dầu so với mặt thoáng của nước có độ cao chênh lệch là \(\dfrac{h_2}{5}\). Đổ tiếp một chất lỏng có khối lượng riêng D3 nhỏ hơn khối lượng riêng của nước và không hòa tan với nước vào nhánh A. Khi cột chất lỏng có chiều cao h3 = 5 cm thì mặt thoáng của nó có độ cao chênh lệch với mặt thoáng của dầu là Δh = 0,5cm. Cho khối lượng riêng của nước D1 = 1000kg/m3. Hãy :
a) Xác định khối lượng riêng D2 của dầu.
b) Xác định khối lượng riêng D3 của chất lỏng.
Một hòn sỏi có khối lượng m=60 g ,không thấm ướt , khối lượng riêng D=1,5 gm3 được đặt trong một cái cốc bằng thủy tinh . Thả cốc vào một bình trụ S= 20 cm2 , D'= 0.8 g/m3 thì dộ cao mực nc trong bình là h=18 cm . Lấy hòn sỏi ra khỏi cốc rồi thả vào bình . Tìm độ cao mực dầu h' trong bình lúc này ?
Một đĩa thép hình trụ đồng chất có bán kính R=4cm, khối lượng 500 gam nằm ở đáy một bể nước như hình vẽ 10. Biết độ sâu của nƣớc trong bể là h=0,5 m, khối lượng riêng của nước là 1g/cm3, khối lượng riêng của thép là 7,8 g/cm3 và áp suất khí quyển là 105N/m2. Tính lực cực tiểu cần đặt vào đĩa để nhấc (tách) đĩa khỏi đáy bể
Chọn câu trả lời sai
Nhiệt lượng Q được dùng để đun nóng nước có khối lượng m1 , nhiệt dung riêng c1 và cốc đựng nước có khối lượng m2, nhiệt dung riêng c2 tăng từ nhiệt độ t10C lên t20C được liên hệ với nhau bởi công thức
A. Q = m 1 c 1 t 2 − t 1 + m 2 c 2 t 2 − t 1
B. Q = m 1 c 1 + m 2 c 2 t 2 − t 1
C. Q = m 1 + m 2 c 1 + c 2 t 2 − t 1
D. Cả A, B đều đúng
Một bình thủy tinh hình trụ cao 60cm, đáy là hình tròn có diện tích là 2dm2, chứa 10 lít dầu có trọng lượng riêng là 8000N/m3. a. Tính khoảng cách từ mực dầu trong bình đến miệng bình b. Tính áp suất do chất lỏng gây ra tại đáy bình khi đặt thẳng đứng trong không khí. c. bình được thả thẳng đứng trong chậu nước có trọng lượng riêng là 10^4 N/m3, tính độ chênh lệch giữa mực dầu với mực nước trong chậu. giả sử độ sâu của chậu nước đủ lớn và khối lượng bình là 200g
Hãy giải thích tại sao nước biển đựng trong một cái cốc thì không có màu xanh mà biển lại có màu xanh
Gợi ý: Để giải thích, hãy làm thí nghiệm như sau. Lấy hai cốc giống nhau, có thành và đáy bằng thủy tinh trong suốt. Đổ đầy nước trong vào một cốc rồi pha một ít mực xanh vào đó. Khi mực đã tan đều thì sẻ một ít sang cốc kia. Đặt hai cốc trên một tờ giấy trắng. Hãy quan sát chúng theo phương ngang và theo phương thẳng đứng từ trên xuống dưới và rút ra nhận xét cần thiết để giải bài này.
Câu 4: Một bếp lò nung nóng một khối nhôm hình chữ nhật có kích thước là (25cm×16cm×10cm). Hỏi:
a. Nhiệt lượng của bếp lò cung cấp cho khối nhôm là bao nhiêu để nó tăng nhiệt độ từ 25oC đến 200oC? Biết khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của nhôm lần lượt là 2700kg/m3 và 880 J/kg.K, hiệu suất của bế lò là 70%.
b. Nếu dụng nhiệt lượng đó để đun 6kg nước từ 25oC thì nước có sôi được không? Biết ấm nhôm đựng nước có khối lượng 500g, nhiệt dụng riêng của nước là 4200 J/kg.K.