D.Bố tặng mẹ nhiều quà trong ngày 8-3
D.Bố tặng mẹ nhiều quà trong ngày 8-3
Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, hãy xác định quan hệ từ trong những câu dưới đây:
a) Đồ chơi của chúng tôi cũng chẳng có nhiều.
(Khánh Hoài)
b) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.
(Sơn Tinh, Thủy Tinh)
c) Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
d) Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả.
Câu 8. (1 điểm) Tìm và ghi lại những từ chỉ hoạt động có trong câu:
“Những chú thỏ con cùng nhau làm một món quà tặng mẹ.”
Sửa lại các sử dụng quan hệ từ trong câu sau: " Buổi sáng, mẹ tôi dậy thổi cơm mà cha tôi và tôi đi tập thể dục" *
Câu 1:
a) nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong những câu văn sau:
"Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi."
b) Tìm thành ngữ trong câu sau và cho biết ý nghĩa của câu thành ngữ ấy?
"Nghe Lý Thông nói muốn kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người quan tâm, chăm sóc mình, Thạch Sanh cảm động vui vẻ nhận lời".
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
“…Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cách cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào…”
(Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1).
1. Cho biết chủ đề của đoạn văn bản trên.
2. Tìm các từ láy trong đoạn văn trên. Phân tích tác dụng của các từ láy đó trong việc diễn tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật được nói đến trong đoạn văn trên.
3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu văn sau: Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con.
4. Viết một đoạn văn khoảng từ 8-10 câu, nêu cảm nhận của em về nhân vật người mẹ trong văn bản có đoạn trích trên.
Đọc kỹ đoạn văn sau:
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mãi vui chơi bạn bè, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em... Từ đấy,chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nha vừa đi vừa trò chuyện. Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi!
1 Xác định câu rút gọn trong đoạn văn? Rút gọn thành phần nào? Khôi phục thành phần bị rút gọn?
2/ Xác định trạng ngữ có trong đoạn văn và nêu công dụng của các trạng ngữ đó?
3/ Viết đoạn văn chủ đề về quê hương có sử dụng câu đặc biệt và câu rút gọn. Nêu tác dụng của câu rút gọn và đặc biệt có trong đoạn văn?
4/ Đặt câu: ( 4 câu)
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức? Tác dụng của từng trạng ngữ.
Trong những câu sau, câu nào không sử dụng quan hệ từ?
A. Ô tô buýt là phương tiện giao thông công cộng cho mọi người
B. Mẹ tặng em rất nhiều quà trong ngày sinh nhật
C. Tôi giữ mãi bức ảnh bạn tặng tôi
D. Sáng nay bố tôi làm việc ở nhà
Dựa vào văn bản "Mẹ tôi", viết đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu làm rõ hình ảnh người mẹ của En-ri-cô. Trong đoạn sử dụng 1 từ ghép, 1 từ láy (gạch chân và chú thích)
phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh người mẹ trong văn bản mẹ tôi bằng 1 đoạn văn từ 6-8 câu, trong đoạn văn có sử dụng từ ghép, từ Hán Việt. trong bài thi họ chỉ cho phép 6-8 câu thôi nên đừng viết quá nha :(((