Trong những câu sau, câu nào không sử dụng quan hệ từ?
A.Sáng nay mẹ tôi làm việc ở nhà.
B.Tôi giữ mãi bức ảnh Hồng Nhung tặng.
C.Xe buýt là phương tiện giao thông thuận tiện cho mọi người.
D.Bố tặng mẹ nhiều quà trong ngày 8-3
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “...Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghétgiặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ chăm sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,...Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước
câu 1; tim những câu văn nêu luận điểm trong đoạn văn trên.chỉ rõ vị trí của câu văn đó trong đoạn văn và nêu tác dụng của việc sắp xếp vị trí những câu văn đó trong lập luận?
câu 2;ghi lại những dẫn chứng tác giả dùng để chứng minh cho luận điểm trên. cachs nêu dẫn chứng của tác giả có gì đặc biệt/ nêu tác dụng?
xác định và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ trong câu văn sau: Hũ chuối khô ngào đường của mẹ , lọ mắm cá đồng mà cha bắt dưới ao, mớ rau chùm quả hái ở vườn nhà - những thứ quà quê bình dị ,quý hơn tất cả những món đồ xa xỉ ở nơi phồn hoa thị thành
Trong đoạn văn sau, câu nào là câu bị động ?
Từ thuở nhỏ, Tố Hữu đã được cha dạy làm thơ theo những lối cổ. Bà mẹ Tố Hữu là con một nhà nho, thuộc nhiều ca dao, dân ca xứ Huế và rất giàu tình thương con. Tố Hữu mô côi mẹ từ năm 12 tuổi và một năm sau lại xa gia đình vào học trường Quốc học Huế.
( Nguyễn Văn Long)
A. Bà mẹ Tố Hữu là con một nhà nho, thuộc nhiều ca dao, dân ca xứ Huế và rất giàu tình thương con.
B. Từ thuở nhỏ, Tố Hữu đã được cha dạy làm thơ theo những lối cổ.
C. Tố Hữu mô côi mẹ từ năm 12 tuổi và một năm sau lại xa gia đình vào học trường Quốc học Huế.
D. Cả A, B, C đều là câu chủ động.
Trong cuộc sống có một thứ âm thanh ghi vào hồn người sâu chặt, nghĩa tình nhất là lời ru vủa mẹ. Lời ru ngọt ngào, sâu lắng da diết ấy cho con những giấc ngủ, bình yên thanh thản và say nồng. Lời ru của mẹ được chắt lọc bằng cả sự yêu thương, sự hi sinh và cả sự tần tảo. Lời ru ấy còn chứa chan những câu chuyện cổ tích xa vời mà thân thuộc,những lời dạy dễ hiểu mà sâu sắc. Từ những câu chuyện Tấm cám, cô bé lọ lem, rồi đến những câu ca dao chứa đựng những bài học đạo lí làm người mà bồi đắp lên tâm hồn con những điều trong trẻo, tinh khiết, ấm áp, đẹp đẽ nhất. Lời ru ngọt ngào của mẹ làm cho chúng ta sống lại với tuổi thơ của mình, giúp chúng ta luôn tự tin vững bước trên con đường dài của cuộc đời mỗi người. Cảm ơn mẹ vì lời ru bởi mỗi lần con kho khăn, đau khổ hay thất bại chỉ cần nghĩ về lời ru con như được tiếp thêm sức mạnh thần kì để vươn lên và vượt lên tất cả một cách nhẹ nhàng nhất, Cảm ơn lời ru của mẹ.
Nêu nội dung của đoạn văn
1.Hãy chỉ ra dấu hiệu nhận biết dấu chấm lửng trong các câu sau:
“ Con cáo ngừng lời và nhìn hoàng tử bé chăm chú. Nó nói: - Bạn làm ơn,... cảm hóa mình đi!”
( Hoàng tử bé, Xanh-tơ Ê-xu-pê-ri)
“ Những món ăn Huế như bún bò, cháo lòng,.... bây giờ phổ biến khắp nơi chỉ món cơm hến nay là không nơi nào có.”
( Chuyện cơm hến- Hoàng Phủ Ngọc Tường)
“Cuộc chia tay của những con búp bê”, một câu chuyện để lại trong lòng người đọc nhiều xúc động cùng bao suy ngẫm. Từ câu chuyện ấy, em hãy viết đoạn văn (từ 6 đến 8 câu) nêu cảm nghĩ của em về tình cảm gia đình.
Hãy chỉ ra dấu hiệu nhận biết dấu chấm lửng trong các câu sau:
“ Con cáo ngừng lời và nhìn hoàng tử bé chăm chú. Nó nói: - Bạn làm ơn,... cảm hóa mình đi!”
( Hoàng tử bé, Xanh-tơ Ê-xu-pê-ri)
“ Những món ăn Huế như bún bò, cháo lòng,.... bây giờ phổ biến khắp nơi chỉ món cơm hến nay là không nơi nào có.”
( Chuyện cơm hến- Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Các bạn giải giúp mình vơi. Mình cảm ơn trước nha
Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh dồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn có gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi...
a. (1 điểm) Hãy cho biết đoạn văn trích từ văn bản nào? Của ai? Tìm thêm 2 từ đồng nghĩa với từ “đất nước”.
b. (1 điểm) Ghi ra 1 đại từ. 3 từ ghép Hán Việt có trong đoạn văn.
c. (1 điểm) Theo em, nếu thay từ “của” trong câu “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước” bằng từ “với” thì ý nghĩa của câu có thay đổi không? Vì sao?
Làm ơn các cao nhân giúp em với ạ.