a) Nghĩa gốc : từ ghép phân loại
b) Nghĩa chuyển : từ ghép phân loại
a)Nghĩa gốc:từ ghép phân loại.
b)Nghĩa chuyển:từ ghép phân loại.
a) nghĩa gốc : từ phép phân loại
b) nghĩa chuyển : từ ghép phân loại
a) Nghĩa gốc : từ ghép phân loại
b) Nghĩa chuyển : từ ghép phân loại
a)Nghĩa gốc:từ ghép phân loại.
b)Nghĩa chuyển:từ ghép phân loại.
a) nghĩa gốc : từ phép phân loại
b) nghĩa chuyển : từ ghép phân loại
I. ĐỌC HIỂU
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
HƯƠNG LÀNG
Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm.
Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.
Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo , ẩn sau tấng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được, nắm được những làn hương ấy.
Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào , thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm.
Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà…..hai tay mình cũng như biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi.
Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…
Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé !
( Theo Băng Sơn)
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1. Trong bài đọc, tác giả thấy điều gì khi đi trong làng mình
a. Những vườn hoa rực rỡ trong ánh bình minh.
b. Những người nông dân vác cuốc, dắt trâu ra đường.
c. Những làn hương quen thuộc của đất quê
d. Những đồng lúa xanh mát.
2.Tác giả cho rằng mùi thơm của làng mình là do đâu ?
a. Do mùi thơm của các nguyên liệu tạo mùi khác nhau.
b. Do mùi thơm của cây lá trong làng.
c. Do mùi thơm của nước hoa.
d. Mùi thơm của những vườn hoa.
3. Trong câu “ Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.” Từ đó chỉ cái gì ?
a. Đất quê.
b. Những bông lúa
c. Làng.
d. Làn hương quen thuộc của đất quê.
4. Ở đoạn 3, tác giả miêu tả hương thơm của những sự vật nào? Khi miêu tả những làn hương ấy, tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh trong câu văn nào?
|
|
|
5. Những hương thơm nào giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới ?
a. Hoa thiên lí, hương cốm, hương lúa
b. Hoa thiên lí, hoa ngâu, hoa cau.
c. Hoa sen , hoa bưởi , hoa chanh.
d.Hương lúa, hương cốm, hương rơm rạ.
6*. Tại sao tác giả cho rằng những mùi thơm đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất ?
a.Vì những mùi thơm đó không thơm như mùi nước hoa.
b.Vì những mùi thơm đó không phải mua bằng nhiều tiền.
c.Vì những mùi thơm đó là những làn hương quen thuộc của đất quê.
d. Vì những mùi thơm đó gắn với tuổi thơ của tác giả.
7*.Trong đoạn văn cuối bài: “Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…” tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh. Cách so sánh nay có gì đặc biệt ? Hãy nêu nêu tác dụng của cách so sánh đó .
|
|
|
|
|
8. Qua bài văn, tác giả đã thể hiện tình cảm gì với quê hương mình? Dựa vào đâu em hiểu được điều đó?
|
|
|
|
|
II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 1. Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
a. Dấu phẩy được in đậm trong câu văn sau có tác dụng gì ?
“ Chiều chiều, hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi”
A. Ngăn cách các bộ phận vị ngữ.
B. Ngăn cách các vế câu ghép.
C. Ngăn cách trạng ngữ với bộ phân chính của câu.
D. Ngăn cách bộ phận chủ ngữ với vị ngữ.
b. Dòng nào sau đây chỉ toàn những từ láy.
A. không khí, lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc.
B. rậm rạp, rơm rạ, nồng nàn , no nê, hăng hắc.
C. không khí, rơm rạ, nồng nàn, no nê, hăng hắc.
D. rậm rạp, lạ lùng, nồng nàn, hăng hắc, no nê.
c. Chủ ngữ trong câu sau là gì ?
“ Hương từ đây cứ từng đợt từng đợt bay vào làng”
A. Hương từ đây cứ từng đợt từng đợt .
B. Hương từ đây cứ
C. Hương từ đây.
D. Hương
4. Trong câu “Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…” từ giả tạo có thể thay bằng những từ nào ?
A. giả dối. B. giả danh C. nhân tạo D. sáng tạo
5. Từ mùi thơm thuộc từ loại nào ?
A. Tính từ B. danh từ C. Động từ D. Đại từ
6. Câu sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
“ Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo , ẩn sau tấng lá xanh rậm rạp.”
A. so sánh B. nhân hóa C. Lặp từ D. Nhân hóa và so sánh
7. Trạng ngữ trong câu sau chỉ gì ?
“ Khi đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê.”
A. Chỉ nơi chốn B. chỉ thời gian C. Chỉ nguyên nhân D. Chỉ mục đích
8. Những từ nào đồng nghĩa với từ hạnh phúc?
A, may mắn B, đau khổ C, sung sướng
D, giàu có E, buồn bã G, viên mãn
9. Những từ nào trái nghĩa với từ hạnh phúc?
A, buồn rầu B, phiền hà C, bất hạnh D, nghèo đói E, cô đơn G, khổ cực H, vất vả I, bất hòa
10. Trong các câu sau, từ bản trong những câu nào là từ đồng âm ?
A. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp.
B. Phô tô cho tôi thành 2 bản nhé !
C. Làng bản, rừng núi chìm trong bản sương mù
Bài 2. Điền từ trong ngoặc vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau:
( phúc, phúc đức, phúc lộc, phú quý)
a)............... tại mẫu.
b) Anh em thuận hòa là nhà có ............
c) ............... sinh lễ nghĩa.
d) .................. đầy nhà.
Bài 3: Xếp các từ sau: mãn nguyện, đau lòng, thất vọng, như ý, vui vẻ, mất mát, thành công, toại nguyện, sung sướng, bất hạnh vào hai nhóm
Đồng nghĩa với hạnh phúc |
Trái nghĩa với hạnh phúc |
……………………... …………………….. …………………….. …………………….. …………………….. …………………….. ……………………..
|
………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… |
Bài 4: Tìm 3 từ chứa tiếng “phúc” với nghĩa “may mắn, tốt lành” và đặt câu với những từ đó.
|
|
|
|
|
Bài 5. Sắp xếp các thành ngữ, tục ngữ sau vào các chủ đề cho phù hợp.
- Môi hở răng lạnh.
- Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.
- Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- Học thầy không tày học bạn.
- Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
- Muốn sang phải bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.
Quan hệ gia đình |
Quan hệ thầy trò |
Quan hệ bạn bè |
……………………... …………………….. …………………….. …………………….. …………………….. …………………….. ……………………..
|
………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… |
………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… |
Bài 6: a) Chọn từ ngữ (to lớn hoặc sống, ước mơ, của nhân dân, giành lấy, đơn sơ) điền vào chỗ trống để có các kết hợp từ đúng:
(1)…………..hạnh phúc (3)…………..hạnh phúc (5)…………..hạnh phúc |
(2)hạnh phúc………….. (4)hạnh phúc………….. (6)hạnh phúc………….. |
b) Tìm từ có tiếng phúc điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau cho thích hợp :
(1) Mình chúc Minh khỏe vui và …………………….
(2) Bà em bảo phải ăn ở tử tế để……………..lại cho con cháu
(3) Gương mặt cô trông rất……………………………
Bài 7: Điền vào chỗ trống cho đúng thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn :
a) Anh thuận……hòa là nhà có………………
b) Công……….nghĩa…………ơn……………
Nghĩ sao cho bõ những ngày gian lao.
c)…………là nghĩa tương tri
Sao cho sau trước mọi bề mới nên
HƯƠNG LÀNG
Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm.
Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.
Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo , ẩn sau tấng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được, nắm được những làn hương ấy.
Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào , thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm.
Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà…..hai tay mình cũng như biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi.
Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…
Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé !
( Theo Băng Sơn)
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1. Trong bài đọc, tác giả thấy điều gì khi đi trong làng mình
a. Những vườn hoa rực rỡ trong ánh bình minh.
b. Những người nông dân vác cuốc, dắt trâu ra đường.
c. Những làn hương quen thuộc của đất quê
d. Những đồng lúa xanh mát.
2.Tác giả cho rằng mùi thơm của làng mình là do đâu ?
a. Do mùi thơm của các nguyên liệu tạo mùi khác nhau.
b. Do mùi thơm của cây lá trong làng.
c. Do mùi thơm của nước hoa.
d. Mùi thơm của những vườn hoa.
3. Trong câu “ Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.” Từ đó chỉ cái gì ?
a. Đất quê.
b. Những bông lúa
c. Làng.
d. Làn hương quen thuộc của đất quê.
4. Ở đoạn 3, tác giả miêu tả hương thơm của những sự vật nào? Khi miêu tả những làn hương ấy, tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh trong câu văn nào?
Mùi thơm của hoa bưởi trong sương, mùi thơm của rơm rạ trong nắng, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió,
5. Những hương thơm nào giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới ?
a. Hoa thiên lí, hương cốm, hương lúa
b. Hoa thiên lí, hoa ngâu, hoa cau.
c. Hoa sen , hoa bưởi , hoa chanh.
d.Hương lúa, hương cốm, hương rơm rạ.
6*. Tại sao tác giả cho rằng những mùi thơm đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất ?
a.Vì những mùi thơm đó không thơm như mùi nước hoa.
b.Vì những mùi thơm đó không phải mua bằng nhiều tiền.
c.Vì những mùi thơm đó là những làn hương quen thuộc của đất quê.
d. Vì những mùi thơm đó gắn với tuổi thơ của tác giả.
7*.Trong đoạn văn cuối bài: “Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…” tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh. Cách so sánh nay có gì đặc biệt ? Hãy nêu nêu tác dụng của cách so sánh đó .
8. Qua bài văn, tác giả đã thể hiện tình cảm gì với quê hương mình? Dựa vào đâu em hiểu được điều đó?
Xác định nghĩa của từ nhà rộng, nhà nghèo, nhà Lê, nhà Trần, đi xe đạp,đi dạo, nó chạy còn tôi đi, Bác đã đi rồi sao Bác ơi! và là nghĩa đen hay bóng
Câu: ''Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm'' có mấy quan hệ từ?
Câu 12. Trong các câu văn dưới đây, câu nào là câu ghép?
A. Xưa có vùng đất toàn đồi cỏ tranh hoặc tre nứa.
B. Dân làng lấy gỗ làm nhà và những túp lều lụp xụp như xưa không còn nữa.
C. Ông lão cảm ơn cô tiên rồi bỏ hộp vào túi mang về.
D. Chẳng bao lâu, những đồi tranh, tre nứa đã trở thành rừng gỗ quý.
Chẳng bao lâu, những đồi tranh, tre nứa đã trở thành rừng gỗ quý
ét o ét
1. Câu: Chị thương ngôi nhà sàn lâu năm có cái bậc thang, nơi bất cứ lúc nào đứng đó chị cũng nhìn thấy sóng biển, thấy xóm nhà xen lẫn vườn cây, thấy ruộng đồng, thấy núi Ba Thê vòi vọi xanh lam cứ mỗi buổi hoàng hôn lại hiện trắng những cánh cò là câu:
a. Câu đơn b. Câu ghép c. Câu đơn có trạng ngữ d. Câu ghép có 4 vế nối với nhau bằng dấu phẩy
2. Đại từ “nó” trong câu: “Mới chớm hè nhưng mặt trời như đang muốn phả hơi nóng như thiêu đốt của nó lên bầu không gian vẫn còn dư âm của mùa xuân tươi đẹp” thay thế cho:
a. chớm hè b. mặt trời c. không gian d. mùa xuân
3. Câu nào dưới đây là câu ghép?
a. Hoàng hôn đang treo một tấm rèm màu tím lên những đụn cát và những mũi đất, nơi lũ mòng biển đang bay lượn dập dìu.
b. Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, ta có thể nghe thấy tiếng vù vù bất tận của hàng ngàn loại côn trùng có cánh không ngớt bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ.
c. Bầu không khí tươi mới se lạnh thoảng mùi nhựa thông, bầu trời phía trên trong veo xanh ngắt tựa như chiếc cốc hạnh phúc khổng lồ dốc ngược.
d. Không lâu sau đó, anh nhân viên nọ đã hoàn thành việc chuyển sách một cách xuất sắc với chi phí chỉ khoảng một triệu bảng.
4. Trong câu, dấu ngoặc kép dùng để:
a. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc người nào đó.
b. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
c. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
d. Cả a và c
5. Các vế của câu ghép sau được nối với nhau bằng cách nào?
Đường chân trời viền những dải mây mỏng màu hồng và ánh hoàng hôn tràn vào các ô cửa không rèm.
a. Nối trực tiếp bằng dấu câu. b. Nối bằng cặp quan hệ từ
c. Nối bằng một quan hệ từ d. Nối bằng cặp từ hô ứng.
có lẽ chẳng ai sẽ TL
Trong câu : "Hồi còn ở nhà , chị Phương gọi nó là" cây lá đỏ" vì cứ vào dịp gần Tết là lá cây ấy lại đỏ rực lên như một đám lửa đêm." dấu phẩy có tác dụng ?
Câu nào có từ "chạy" mang nghĩa gốc?
A. Tết đến, hàng bán rất chạy B. Nhà nghèo, Bác phải chạy ăn từng bữa. | C. Lớp chúng tôi tổ chức thi chạy. D. Đồng hồ chạy rất đúng giờ. |
Trong câu: “Về đến đầu xóm, vầng trăng đã ngả xuống mái nhà.” Có mấy từ được dùng theo nghĩa chuyển?
A. Một từ. Đó là từ: …………………………………………………....
B. Hai từ. Đó là từ: …………………………………………..
Ba từ. Đó là từ: …………………………………………………...
Câu 2. Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng gì ?
Hồi còn ở nhà, chị Phương gọi nó là “cây lá đỏ” vì cứ vào dịp gần Tết là lá cây ấy lại đỏ rực lên như một đám lửa đêm.
A. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.
B. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
C. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
D. Đánh dấu phần chú thích trong câu.