Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;1;2) và mặt phẳng (P): (m-1)x+y+mz-1=0 với m là tham số. Biết khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P) lớn nhất. Khẳng định đúng trong bốn khẳng định sau là:
A. 2<m<6
B. Không có m
C. -2<m<2
D. -6<m<-2
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi M là điểm có hoành độ khác 0, thuộc đồ thị (C) của hàm số y = x 3 - 3 x . Tiếp tuyến của (C) tại M cắt (C) tại điểm thức hai là N (N khác M). Kí hiệu x M , x N lần lượt là hoành độ của M và N. Kết luận nào sau đây đúng?
A. x M + x N = 3
B. x M + 2 x N = 3
C. x M + x N = - 2
D. 2 x M + x N = 0
Cho các số thực a, b, c, d thỏa mãn 0 < a < b < c < d và hàm số y = f(x). Biết hàm số y = f'(x) có đồ thị như hình vẽ. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên [ 0 ; d ] . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. M + m = f(b) + f(a)
B. M + m = f(d) + f(c)
C. M + m = f(0) + f(c)
D. M + m = f(0) + f(a)
Xét các khẳng định sau:
(I). Nếu hàm số y = f(x) có giá trị cực đại là M và giá trị cực tiểu là m thì M > m
(II). Đồ thị hàm số y = a x 4 + b x 2 + c ( a ≠ 0 ) luôn có ít nhất một điểm cực trị
(III). Tiếp tuyến (nếu có) tại một điểm cực trị của đồ thị hàm số luôn song song với trục hoành.
Số khẳng định đúng là :
A. 0
B. 3
C. 2
D. 1
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 - 4 x + 2 y - 7 = 0 và hai điểm A(1;1) và B(-1;2). Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. A nằm trong và B nằm ngoài (C).
B. A và B cùng nằm ngoài (C).
C. A nằm ngoài và B nằm trong (C).
D. A và B cùng nằm trong (C)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;4;1), B(-1;1;3) và mặt phẳng (P):x-3y+2z-5=0 Một mặt phẳng (Q) đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng (P) có dạng ax+by+cz-11=0 Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. a+b=c
B. a+b+c = 5
C. a ϵ (b;c)
D. a+b > c
Cho hàm số y = x + 1 x - 1 M và N là hai điểm thuộc đồ thị hàm số sao cho tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M và N song song với nhau. Khẳng định nào sau đây là SAI?
A. Hai điểm M và N đối xứng nhau qua gốc tọa độ
B. Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đi qua trung điểm của đoạn thẳng MN
C. Hai điểm M và N đối xứng nhau qua giao điểm của hai đường tiệm cận
D. Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đi qua trung điểm của đoạn thẳng MN
Cho hàm số y = x 3 + 3 m x 2 + m + 1 x + 1 có đồ thị (C). Biết rằng khi m = m 0 thì tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng x 0 = - 1 đi qua điểm A(1;3). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. - 1 < m 0 < 0
B. 0 < m 0 < 1
C. 1 < m 0 < 2
D. - 2 < m 0 < - 1
Cho hàm số y = x 3 + 3 m x 2 + m + 1 x + 1 có đồ thị (C). Biết rằng khi m = m 0 thì tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x 0 = - 1 đi qua A(1;3). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. - 1 < m 0 < 0
B. 0 < m 0 < 1
C. 1 < m 0 < 2
D. - 2 < m 0 < - 1