Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z − 3 + 4 i ≤ 2 . Trong mặt phẳng tọa độ, tập hợp điểm biểu diễn số phức w = 2 z + 1 − i là hình tròn có diện tích
A. 9 π
B. 12 π
C. 16 π
D. 25 π
Xét các số phức z thỏa mãn điều kiện z - 1 + i = 2 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn các số phức w = z + 2 -i là
A. đường tròn tâm I(-3;2), bán kính R = 2.
B. đường tròn tâm I(3;-2), bán kính R = 2.
C. đường tròn tâm I(1;0), bán kính R =2.
D. đường tròn tâm I(1;-1), bán kính R = 2.
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z - 3 + 4 i ≤ 2 . Trong mặt phẳng Oxy, tập hợp điểm biểu diễn số phức w = 2z + 1 - i là hình tròn có diện tích bằng
A. S = 25 π
B. S = 4 π
C. S = 16 π
D. S = 9 π
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho số phức z thỏa mãn z - 1 + 2 i = 3 . Tập hợp các điểm biểu diễn cho số phức w=z(1+i) là đường tròn
A. Tâm I(3;-1); R = 3 2
B. Tâm I(3;-1);R=3
C. Tâm I(-3;1); R = 3 2
D. Tâm I(3;-1);R=3
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z + 4 + z - 4 = 10 Tập hợp điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng tọa độ Oxy là một hình phẳng có diện tích bằng
A. 20 π
B. 15 π
C. 12 π
D. 16 π
Gọi H là hình biểu diễn tập hợp các số phức z trong mặt phẳng tọa độ Oxy sao cho 2 z - z ¯ ≤ 3 và số phức z có phần ảo không âm. Tính diện tích hình H
A. 3 π
B. 3 π 4
C. 3 π 2
D. 6 π
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện z + 1 ≤ 2 là
A. Đường tròn I - 1 ; 0 , bán kính R = 4
B. Đường tròn I 1 ; 0 , bán kính R = 2
C. Hình tròn tâm I 1 ; 0 , bán kính R = 2
D. Hình tròn tâm I - 1 ; 0 , bán kính R = 2
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện z + 1 ≤ 2 là
A. Đường tròn I − 1 ; 0 , bán kính R=4
B. Đường tròn I 1 ; 0 , bán kính R=4
C. Đường tròn I 1 ; 0 , bán kính R=2
D. Đường tròn I − 1 ; 0 , bán kính R=2
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi (H) là phần mặt phẳng chứ các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn z 16 và 16 z có phần thực và phần ảo đều thuộc đoạn [0;1]. Tính diện tích S của (H)
A. S = 32 6 - π
B. S = 16 4 - π
C. S = 256
D. S = 64 π