Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(2;1), B(-1;2). Xác định tọa độ điểm C thuộc Ox sao cho A, B, C thẳng hàng.
A. (0;5)
B. (0;-1).
C. (5;0).
D. (-1;0).
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 - 4 x + 2 y - 7 = 0 và hai điểm A(1;1) và B(-1;2). Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. A nằm trong và B nằm ngoài (C).
B. A và B cùng nằm ngoài (C).
C. A nằm ngoài và B nằm trong (C).
D. A và B cùng nằm trong (C)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có diện tích bằng 2, đường thẳng đi qua A và B có phương trình x-y=0. Biết I(2 ;1) là trung điểm của BC. Tìm tọa độ trung điểm M của AC với M có tung độ dương
A. M(-3;4).
B. M(1;0).
C. M(3;2).
D. M(4;3).
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểmA(-1;2). Gọi B là ảnh của A qua phép tịnh tiến vectơ u → = 3 ; - 1 . Tọa độ của điểm B là
A. (4;-3).
B. (1;0).
C. (-4;3).
D. (2;1).
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(1;1);B(0;-2);C(4;2). Phương trình tổng quát của đường trung tuyến đi qua điểm A của tam giác ABC là
A. 2x+y-3=0
B. x+2y-3=0
C. x+y-2=0
D. x-y=0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(-4; 3; 2), B(0; -1; 4). Viết phương trình mặt phẳng trung trực của AB
A. 2x - y + z + 3 = 0
B. 2x - 2y + z + 3 = 0
C. x - 2y + z + 3 = 0
D. 2x - 2y - z + 3 = 0
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, tìm tọa độ điểm M’ là ảnh của điểm M(2 ; 1) qua phép đối xứng tâm I(3 ;-2).
A. M’(1 ;-3)
B. M’ (-5 ; 4)
C. M’(4 ;-5)
D. M’(1 ;5)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho B(2;3),C(-1;-2) Điểm M thỏa mãn 2 M B → + 3 M C → = 0 → Tọa độ điểm M là
A. M(1/5;0)
B. M(-1/5;0)
C. M(0;1/5)
D. M(0;-1/5)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(-2;3), B(4;-1) Phương trình đường trung trực của đoạn AB là
A. x+y+1=0
B. 2x+3y-5=0
C. 3x-2y-1=0
D. 2x-3y+1=0