Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ u → = 3 ; 1 . Phép tịnh tiến theo vectơ u → biến điểm M(1;-4) thành
A..Điểm M’(4;-5).
B.. Điểm M’(-2;-3).
C. Điểm M’(3;-4).
D. Điểm M’(4;5).
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v → = 1 ; − 2 và điểm A(3;1). Ảnh của điểm Aqua phép tịnh tiến theo vectơ v → là điểm A' có tọa độ
A. A'(-2;-3)
B. A'(2;3)
C. A'(4;-1)
D. A'(-1;4)
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho A 2 ; - 3 , B 1 ; 0 . Phép tịnh tiến theo u → = 4 ; - 3 biến điểm A, B tương ứng thành A ' , B ' . Khi đó, độ dài đoạn thẳng A ' B ' bằng:
A. A ' B ' = 10
B. A ' B ' = 10
C. A ' B ' = 13
D. A ' B ' = 5
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ u → 3 ; - 1 . Phép tịnh tiến theo vectơ u → biến điểm M(1; –4) thành
A. Điểm M'(4; –5)
B. Điểm M'(–2; –3)
C. Điểm M'(3; –4)
D. Điểm M'(4; 5)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép tịnh tiến theo vecto v → = − 3 ; 2 biến điểm A 1 ; 3 thành điểm A’ có tọa độ
A. 1 ; 3
B. − 4 ; − 1
C. − 2 ; 5
D. − 3 ; 5
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(2;5). Phép tịnh tiến theo véctơ v → 1 ; 2 biến điểm M thành điểm M'. Tọa độ điểm M' là :
A. M'(3;7)
B. M'(1;3)
C. M'(3;1)
D. M'(4;7)
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(1;2) Phép tịnh tiến theo vecto u → = − 3 ; 4 biến điểm M thành điểm M' có tọa độ là
A. M ' − 2 ; 6
B. M ' 2 ; 5
C. M ' 2 ; − 6
D. M ' 4 ; − 2
Mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(2;4); B(5;1); C(-1;-2) Phép tịnh tiến T B C → biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’. Tọa độ trọng tâm của tam giác A’B’C’ là
A. (-4;2)
B. (4;2)
C. (4;-2)
D. (-4;-2)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép tịnh tiến theo vecto v → biến điểm A 3 ; − 1 thành điểm A ' 1 ; 4 Tìm tọa độ của vecto ?
A. v → = − 4 ; 3
B. v → = 4 ; 3
C. v → = − 2 ; 5
D. v → = 5 ; − 2