Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có A 0 ; 0 ; 0 , B 3 ; 0 ; 0 , D 0 ; 3 ; 0 , D ' 0 ; 3 ; − 3 . Tọa độ trọng tâm của tam giác A’B’C’ là
A. 1 ; 1 ; − 2
B. 2 ; 1 ; − 2
C. 1 ; 2 ; − 1
D. 2 ; 1 ; − 1
Trong khong gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có A(0;0;0);B(3;0;0); D(0;3;0);D'(0;3;-3). Tọa độ trọng tâm của tam giác A’B’C’ là
A. (1;1;-2)
B. (2;1;-1)
C. (1;2;-1)
D. (2;1;-2)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A 1 ; 2 ; 3 , B 0 ; − 2 ; 1 , C 1 ; 0 ; 1 . Gọi D là điểm sao cho C là trọng tâm tam giác ABD. Tính tổng các tọa độ của D
A. 1
B. 0
C. 7/3
D. 7
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(0;-1;1), B(-2;1;-1), C(-1;3;2). Biết rằng ABCD là hình bình hành, khi đó tọa độ điểm D là:
A. D − 1 ; 1 ; 2 3
B. D 1 ; 3 ; 4
C. D 1 ; 1 ; 4
D. D − 1 ; − 3 ; − 2
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A 0 ; - 1 ; 1 , B ( - 2 ; 1 ; - 1 ) và C - 1 ; 3 ; 2 . Biết rằng ABCD là hình bình hành. Khi đó tọa độ điểm D là
A. D - 1 ; 1 ; 2 3
B. D 1 ; 3 ; 4
C. D 1 ; 1 ; 4
D. D - 1 ; - 3 ; - 2
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A 0 ; - 1 ; 1 , B - 2 ; 1 ; - 1 , C - 1 ; 3 ; 2 . Biết rằng ABCD là hình bình hành, khi đó tọa độ điểm D là:
A. D - 1 ; 1 ; 2 3
B. D 1 ; 3 ; 4
C. D 1 ; 1 ; 4
D. D - 1 ; - 3 ; - 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có A(0;0;0), B(1;0;0), D(0;1;0) và A'(0;0;1). Khoảng cách giữa AC và B’D là
A. 1 3 .
B. 1 6 .
C. 1
D. 2 .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ a → = ( 1 ; 1 ; - 2 ) và b → = ( 2 ; 1 ; - 1 ) Tính cos ( a → , b → )
A. cos ( a → ; b → ) = 1 6
B. cos ( a → ; b → ) = 5 36
C. cos ( a → ; b → ) = 5 6
D. cos ( a → ; b → ) = 1 36
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;-3;2), B(0;1;-2) và G(2;-1;1). Tọa độ điểm C sao cho tam giác ABC nhận G là trọng tâm là
A. C 1 ; - 1 ; 2 3
B. C(3;-3;2)
C. C(5;-1;2)
D. C(1;1;0)