Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( α ) : bc . x + ac . y + ab . z - abc = 0 với a, b, c là các số khác 0 thỏa mãn 1 a + 2 b + 3 c = 7 . Gọi A, B, C lần lượt là giao điểm của α với các trục tọa độ Ox, Oy, Oz. Biết mặt phẳng α tiếp xúc với mặt cầu (S): ( x - 1 ) 2 + ( y - 2 ) 2 + ( z - 3 ) 2 = 72 7 . Thể tích khối OABC với O là gốc tọa độ bằng
A. 2 9
B. 3 4
C. 1 8
D. 4 3
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A(-1;2;-3); B(2; -1; 0). Tọa độ của vectơ A B → là
A. A B → = 1 ; - 1 ; 1
B. A B → = 1 ; 1 ; - 3
C. A B → = 3 ; - 3 ; 3
D. A B → = 3 ; - 3 ; - 3
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, các véctơ đơn vị trên các trục Ox, Oy, Oz lần lượt là i → , j → , k → , cho điểm M(2;-1;1). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. O M → = 2 i → - j → + k →
B. O M → = i → + j → + 2 k →
C. O M → = k → + j → + 2 i →
D. O M → = 2 k → - j → + i →
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho O M → = 3 i → − 2 k → với i → , k → lần lượt là vectơ đơn vị trên trục Ox, Oz. Tọa độ điểm M là
A. M(3;-2;0)
B. M(3;0;-2)
C. M(0;3;-2)
D. M(-3;0;2)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A - 1 ; - 1 ; 0 , B 3 ; 1 ; - 1 . Điểm M thuộc trục Oy và cách đều hai điểm A, B có tọa độ là:
A. M 0 ; 9 2 ; 0
B. M 0 ; 9 4 ; 0
C. M 0 ; - 9 4 ; 0
D. M 0 ; - 9 2 ; 0
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm là A(1;3;-1), B(3;-1;5). Tìm tọa độ của điểm M thỏa mãn hệ thức M A → = 3 M B → .
A. M 5 3 ; 13 3 ; 1 .
B. M 7 3 ; 1 3 ; - 3 .
C. M 7 3 ; 1 3 ; 3 .
D. M 4 ; - 3 ; 8 .
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A − 1 ; 2 ; 3 . Gọi B là điểm thỏa mãn AB → = 2 i → − j → . Tìm tọa độ của điểm B.
A. B 1 ; 1 ; 3
B. B - 1 ; - 1 ; 3
C. B 1 ; 3 ; 1
D. B 1 ; 3 ; 3
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M ( 1;2;5) Số mặt phẳng đi qua M và cắt các trục Ox, Oy, Oz tại A, B, C sao cho OA = OB = OC (A, B, C không trùng với gốc tọa độ O) là:
A. 8
B. 3
C. 4
D. 1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A a ; 0 ; - 2 và B 2 ; b ; 0 . Gọi α là mặt phẳng chứa A và trục Oy; β là mặt phẳng chứa B và trục Oz. Biết rằng α và β cắt nhau theo giao tuyến là đường thẳng ∆ có vectơ chỉ phương u → = 2 ; 1 ; 2 . Tính độ dài đoạn thẳng AB
A. A B = 5
B. A B = 2 2
C. A B = 21
D. A B = 2 6