Véctơ vận tốc luôn cùng hướng với chuyển động của vật, véctơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng.
Véctơ vận tốc luôn cùng hướng với chuyển động của vật, véctơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng.
Một con lắc lò xo nằm ngang vơi chiều dài tự nhiên là l0=20cm, độ cứng k=100N/m. Khối lượng vật nặng m=100g đang dao động điều hòa với năng lượng E=2.10-2J. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là
Một vật có m = 500 g dao động điều hòa với phương trình dao động x=2sin(10πt) cm. Lấy π2 =10 . Năng lượng dao động của vật là:
Một con lắc lò xo có vật nặng và lò xo có độ cứng K=50N/m dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 2cm. Tần số góc . Cho g=10m/s^2. Trong mỗi ch kì dao động, thời gian để lực đàn hồi của lò xo có độ cứng không vượt quá 1,5N là:
một vật dao động điền hòa với chu kỳ T và biên độ là A. ban đầu ở vị trí cân bằng, khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi vật dao động đến thời điểm mà động năng bằng thế năng là
Một vật nhỏ có khối lượng m=400g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k=40N/m. Đưa vật lên đến vị trí lò xo không bị biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho g= 10m/s2. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới và gốc thời gian khi vật ở vật ở vị trí lò xo bị giãn một đoạn 5cm và vật đang đi lên. Bỏ qua mọi lực cản. Phương trình dao động của vật sẽ là:
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m, lò xo có độ cứng k, đang dao động đều hòa quanh VTCB theo phương nằm ngang. Khi lực đàn hồi có độ lớn F thì vận tốc của vật là v1. Khi vật có lực đàn hồi bằng 0 thì vật có vận tốc là v2 . Ta có mối liên hệ nào dưới đây?
A. \(v_2^2=v_1^2-\dfrac{F^2}{k}\)
B. \(v_2^2=v_1^2+\dfrac{F^2}{k}\)
C. \(v_2^2=v_1^2+\dfrac{F^2}{m.k}\)
một con lắc lò xo, gồm một lò xo có khối lượng không đáng kể và có dộ cứng 50 N/m, vật M=200g dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang, biên độ dao động là 5 cm. Một vật m=50g bắn vào M theo phương ncủa trục lo xo với vận tốc v=\(2\sqrt{2}\) m/s. Sau va chạm hai vật gắn vào nhau. Tìm độ nén cực đại của lò xo sau va chạm nếu:
a, hai vật va chạm vào nhau tại thời điểm lò xo có độ dài lớn nhất
b, hai vật va chạm vào nhau tại thời điểm động năng bằng 3 lần thế năng
một vật dao động điều hòa, ban đầu tỉ số giữa động năng và thế năng là δ( số thực dương hữu hạn khác 0). khi tốc đọ dao động giảm một nửa so với ban đầu thì tỉ số động năng và thế năng là:
[Lý 12]
Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Sau khi qua vị trí động năng bằng 3 lần thế năng một đoạn ngắn nhất là 3 cm,động năng của vật bằng thế năng. Biết lò xo có k=100N/m.Năng lượng dao động của con lắc là bao nhiêu?