gắn một vật khối lượng m = 200 g vào lò xo có độ cứng k = 80 N/m một đầu của lò xo được cố định ban đầu vật ở vị trí lò xo không biến dạng trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo m khỏi vị trí ban đầu 10cm dọc theo trục lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa m và mặt phẳng ngang là µ = 0,1 (g = 10m/s2). Độ giảm biên độ dao động của m sau mỗi chu kỳ dao động là:
A. 0,5 cm B. 0,25 cm C. 1 cm D. 2 cm
Cho vật nhỏ dao động điều hòa với tốc độ cực đại 2m/s trên mặt phẳng ngang nhờ đệm Từ trường. Đúng thời điểm t=0, Tốc độ của vật bằng 0m/s thì đệm từ trường Bị mất, do ma sát trượt nhỏ nên vật dao động tắt dần chậm Cho đến khi dừng hẳn. Tốc độ trung bình của vật kể từ lúc t=0 Cho đến khi dừng hẳn là
Một con lắc lò xo nằm ngang, độ cứng của lò xo $k=5$ N/m, vật có khối lượng $m=100$ g, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là $0,1$. Vật đang đứng yên ở vị trí lò xo không biến dạng thì truyền cho vật một vận tốc là $40\sqrt{10}$ cm/s dọc theo trục của lò xo. Vật dao động tắt dần. Lấy $g=10 m/s^2$. Khi gia tốc của vật bị triệt tiêu lần đầu thì tốc độ của vật là bao nhiêu?
Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 80 N/m một đầu của lò xo gắn vào điểm cố định, đầu còn lại gần với quả cầu nhỏ khối lượng m=800 g. Quả cầu có thể chuyển động trên đường thẳng nằm ngang, dọc theo trục của lò xo, hệ số ma sát giữa quả cầu và mặt tiếp xúc μ= 0,1. Kéo qua cầu tới vị trí lò xo dãn 6 cm rồi thả nhẹ cho hệ dao động. Lấy g= 10 m/s2 kể từ khi bắt đầu chuyển động đến khi quả cầu đổi chiều chuyển động lần thứ hai thì tốc độ trung bình của quả cầu bằng bao nhiêu?
A. 22,3 cm/s
B. 31,8 cm/s
C. 25,5 cm/s
D. 28,6 cm/s
một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 0.2 kg và lò xo có độ cứng K= 20 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục của lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa vật và giá đỡ là 0.01. từ vị trí lò xo không bị biến dạng truyền cho vật vận tốc ban đầu 1 m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Độ lớn lực đàn hồi cực đại của là xo trong quá trình dao động là:
A. 1.5 N B. 2.98 N C.1.9 N D.2 N
Nêu đặc điểm của dao động cưỡng bức?
Hiện tượng cộng hưởng là gì? Nêu điều kiện để có cộng hưởng. Cho một ví dụ.
Phần tải trọng đặt trên các lò xo của một xe LIMOUSINE có khối lượng
là m1 = 1000 (kg). Khi xe chở số hành khách với khối lượng tổng cộng là m2 =
325 (kg) và chuyển động đều trên đoạn đường xấu có những rãnh cách nhau 4 (m)
thì xe bị xóc mạnh nhất, khi đó vận tốc của xe là v = 16 (km/h). Lấy g2 =9,8 (m/s
). Khi xe đến bến, mọi người rời khỏi xe thì phần tải trọng có khối lượng m1 nhô
lên cao một đoạn xấp xỉ là
A. 3,5 (cm). B. 5 (cm). C. 6,5 (cm). D. 8 (cm).
Tại một nơi trên mặt đất, một đồng hồ quả lắc chỉ chạy đúng ở nhiệt độ t°C. Khi nhiệt độ biến thiên một lượng ∆t thì trong một ngày đêm đồng hồ chạy nhanh 14 s. Biết hệ số nợ dài của con lắc là Alpha = 2.10^-5 K^-1. Giá trị của∆t bằng bao nhiêu?