4. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?
"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải............"
A. Giết chết B. Chặt đầu C. Đi tù D. Tru di
5. Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?
A. Phố Hiến (Hưng Yên) B. Thăng Long (Hà Nội)
C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế) D. Hội An (Quảng Nam)
6. Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?
A. Sông Gianh (Quảng Bình) B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa - Nghệ An D. Quang Bình - Hà Tĩnh
Câu 1: (2,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?
"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải.........."
A. Giết chết B. Chặt đầu C. Đi tù D. Tru di
2. Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?
A. Phố Hiến (Hưng Yên) B. Thăng Long (Hà Nội)
C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế) D. Hội An (Quảng Nam)
3. Quân đội thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?
A. Thực hiện chế độ “ngụ binh ư nông” B. Tổ chức chặt chẽ luyện tập hàng năm
C. Bảo vệ biên cương không để giặc xâm lấn D. Vua trực tiếp nắm quyền tổng chỉ huy quân đội.
4. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?
A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.
5. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?
A. Ngày 07-02-1418 B. Ngày 17-12-1416 C. Ngày 28-06-1917
6. Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?
A. Sông Gianh (Quảng Bình) B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa - Nghệ An D. Quang Bình - Hà Tĩnh
7. Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?
A. Ông là người soạn thảo và ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức). Đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.
B. Ông là người là người có công đóng góp làm cho bộ máy nhà nước Ông chia nước làm 13 đạo).
Trả lời: Ông là: ..................
8. Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây học Tiếng Việt (trong đó có A-lêc-xăng-đơ Rôt) để truyền đạo Thiên chúa, họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm Tiếng Việt (có sự hợp tác của một số người Việt Nam). Chữ Quốc ngữ đã ra đời như vậy.
A. Đúng B. Sai
Câu 2: (1,0 Điểm) Chọn các thông tin sau (Lê Sơ, 989, 26, 20) và điền thông tin vào chỗ trống cho thích hợp trong câu sau:
Thời ...... (1428 - 1527) tổ chức được ...... khoa thi. Đỗ ……… tiến sĩ và .................trạng nguyên.
Câu 1: (2,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?
"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải.........."
A. Giết chết B. Chặt đầu C. Đi tù D. Tru di
2. Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?
A. Phố Hiến (Hưng Yên) B. Thăng Long (Hà Nội)
C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế) D. Hội An (Quảng Nam)
3. Quân đội thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?
A. Thực hiện chế độ “ngụ binh ư nông” B. Tổ chức chặt chẽ luyện tập hàng năm
C. Bảo vệ biên cương không để giặc xâm lấn D. Vua trực tiếp nắm quyền tổng chỉ huy quân đội.
4. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?
A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.
5. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?
A. Ngày 07-02-1418 B. Ngày 17-12-1416 C. Ngày 28-06-1917
6. Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?
A. Sông Gianh (Quảng Bình) B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa - Nghệ An D. Quang Bình - Hà Tĩnh
7. Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?
A. Ông là người soạn thảo và ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức). Đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.
B. Ông là người là người có công đóng góp làm cho bộ máy nhà nước Ông chia nước làm 13 đạo).
Trả lời: Ông là: ..................
8. Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây học Tiếng Việt (trong đó có A-lêc-xăng-đơ Rôt) để truyền đạo Thiên chúa, họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm Tiếng Việt (có sự hợp tác của một số người Việt Nam). Chữ Quốc ngữ đã ra đời như vậy.
A. Đúng B. Sai
Câu 2: (1,0 Điểm) Chọn các thông tin sau (Lê Sơ, 989, 26, 20) và điền thông tin vào chỗ trống cho thích hợp trong câu sau:
Thời ...... (1428 - 1527) tổ chức được ...... khoa thi. Đỗ ……… tiến sĩ và .................trạng nguyên.
Câu 1: Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thếu từ nào trong ô trống?
"Nếu người nào dám đem 1 thước, 1 tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải ...."
Câu 2: Chọn thông tin sau( Lê Sơ, 989, 26, 20 ) và điền vào chỗ trống thích hợp trong câu sau:
Thời ..........( 1428-1527) tổ chức được ...... khoa thi. Đỗ.......tiến sĩ và .........trạng nguyên.
ai giả hộ với
vị vua nào đã nói câu sau: "nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di"
2. Vua Lê Thánh Tông căn dặn các quan trong triều: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ... Kẻ nào dám đem một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải chu di”.
(Đại Việt sử kí toàn thư)
Qua đoạn trích trên, em có nhận xét gì về chủ trương của nhà nước Lê Sơ đối với việc bảo vệ lãnh thổ của đất nước? Liên hệ với chủ trương hiện nay của Đảng và nhà nước ta. (Gợi ý: Hiện nay Đảng và nhà nước ta có cứng rắn trong việc bảo vệ lãnh thổ hay ko? Lấy một vài dẫn chứng cụ thể).
“Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ…Kẻ nào dám đem một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di” (Đại Việt sử kí toàn thư) Lời căn dặn trên của vua Lê Thái Tông phản ánh điều gì?
A. Ý thức về việc bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
B. Sách lược ngoại giao của nhà Lê đối với Trung Hoa
C. Chính sách đoàn kết để bảo vệ chủ quyền dân tộc
D. Chính sách Nam tiến của nhà Lê
“Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ... Kẻ nào dám đem một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải chu di?”. Lời căn dặn trên của vua Lê Thánh Tông đã phản ánh điều gì?
A. Ý thức về việc bảo vệ kinh tế quốc gia dân tộc.
B. Chính sách bảo vệ chủ quyền dân tộc.
C. Chính sách Nam tiến của nhà Lê.
D. Ý thức về việc bảo vệ chính trị quốc gia dân tộc.
Câu 7. "Một thước núi, một tấc sống của ta lẽ nào lại vứt bỏ... Kẻ nào dám đem một tấc đất của Thái Tổ lm cho giặc thì tội phải chu di” . Lời căn dặn trên của vua Lê Thái Tông phán ánh điều gì.
A. Ý thức về việc bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
B. Sách lược ngoại giao của nhà Lê đối vs Trung Hoa
C. Chính sách đoàn kết để bảo vệ chủ quyền dân tộc
D. Chính sách Nam tiến của nhà Lê