Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ sau:
''Gió khô ô ............
Gió đẩy cánh buồm đi
Gió chẳng bao giờ mệt!''
A - Đồng ruộng B - Cửa sổ C - Cửa ngỏ D - Muối trắng
Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ sau:
''Gió khô ô ............
Gió đẩy cánh buồm đi
Gió chẳng bao giờ mệt!''
A - Đồng ruộng B - Cửa sổ C - Cửa ngỏ D - Muối trắng
2.Điền các cặp từ thích hợp vào chỗ trống các câu ghép sau.
a, gió ..............................to, cánh buồm ...............căng
b, bạn cần .................giấy thì bạn lấy ........................
c, tôi ............... đến cửa lớp, các bạn.....................ùa cả ra sân trường.
giúp mình với, xong rồi mình tick cho.
chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống :"Nhờ ... tổ tiên để lại,ông ấy lầm ăn "thuận buồm xuôi gió"
A:Phúc lộc B:Phúc lợi
C:Phúc đức D:Phúc hậu
Câu hỏi 4:
Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ:
"Cần câu uốn cong lưỡi sóng
Thuyền ai ... trăng đêm"
lấp lóa
lấp lánh
long lanh
long lánh
Câu 1. Tìm các từ nối hoặc dấu câu thích hợp để điền vào ô trống trong các câu ghép sau đây.
a) Gió thổi ào ào cây cối nghiêng ngả bụi cuốn mù mịt một trận mưa ập tới.
b) Trong vườn, ánh trăng chiếu sáng trên các vòm lá vạn vật đang ngủ say.
c) Những chú dơi bay lượn khắp vườn bác đom đóm ngồi chong đèn học bài.
d) Minh không đạt học sinh giỏi Minh rất ham chơi.
Câu hỏi 1: Trong các từ sau, từ đồng nghĩa với từ "khép nép" là từ nào?
a/ bép xép b/ lép xép c/ ngại ngùng d/ run sợ
Câu hỏi 2: Từ "no" trong câu "Những cánh diều no gió." được dùng theo nghĩa nào?
a/ đen b/ chuyển c/ đồng nghĩa d/ đồng âm
Câu hỏi 3: Từ "dùi" trong câu "Thần chỉ xin chiếc dùi sắt để dùi thủng thuyền giặc." có quan hệ với nhau như thế nào về nghĩa?
a/ đồng âm b/ đồng nghĩa c/ trái nghĩa d/ nhiều nghĩa
Câu hỏi 4: Từ "sâu" trong câu "Cái hố này rất sâu." và câu "Cái lá này bị sâu ăn." có quan hệ gì về nghĩa?
a/ đồng âm b/ đồng nghĩa c/ trái nghĩa d/ nhiều nghĩa
Bài 3. Chọn một từ thích hợp trong các từ và, rồi, còn, nhưng, hoặc, hay để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Một làn gió nhẹ thoảng qua................tóc Lan vương vào má.
b. Người em chăm chỉ, hiền lành..................... người anh thì tham lam, lười biếng.
c. Vườn cây đâm chồi nảy lộc....................vườn cây ra hoa.
d. Hàng tuần tôi về nhà...................... mẹ tôi lên thăm tôi.
Bài 4. Dùng quan hệ từ để chuyển cặp câu sau thành một câu ghép.
a. Hôm nay trời mát mẻ. Chúng em trồng được nhiều cây hơn hẳn hôm qua.
->..................................................................................................
b. Lớp 5A trồng cây trước cổng trường. Lớp 5B trồng cây ở phía sau trường
->..................................................................................................
c. Chiều muộn, chúng em đều thấy mệt. Ai cũng vui vì đã hoàn thành được một việc tốt.
->..................................................................................................
Bài 5. Viết tiếp vào chỗ trống cho thành câu:
a. Nhung nói và................................................................................................
b. Nhung nói rồi................................................................................................
c. Nhung nói còn..............................................................................................
d. Nhung nói nhưng..........................................................................................
Bài 6. Cảm nhận về bài thơ Bầm ơi của Tố Hữu, một bạn học sinh viết:
(1) Qua bài thơ Bầm ơi của Tố Hữu đã cho ta thấy tình cảm sâu nặng, thắm thiết của anh chiến sĩ đối với người mẹ. (2) Anh nhớ đến hình ảnh mẹ phải đi cấy giữa trời mưa phùn gió rét. (3) Anh xin mẹ chớ lo cho anh nhiều. (4) Dù anh đi đánh giặc khó khăn, gian khổ bao nhiêu cũng không thể khó nhọc bằng cuộc đời mẹ bấy nhiêu. (5) Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, hình ảnh mẹ - người mẹ Việt Nam anh hùng. (6) Tình thương yêu, kính trọng anh dành cho mẹ thật to lớn, vĩ đại.
Gạch chân lỗi sai trong cách dùng từ, diễn đạt của các câu trong đoạn văn trên. Hãy viết lại đoạn văn sau khi đã sửa lỗi.
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
BÀI KHÓ QUÁ,CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:
(gốc,chuyển)
Từ "đầu" trong đoạn thơ dưới đây mang nghĩa.
"Chiều biên giới em ơi
Có nơi nào cao hơn
Như đầu sông đầu suối
Như đầu mây đầu gió."
(Lò Ngân Sủn)
Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A.Trút
B. Đổ
C. Thả
D. Rót
Từ chao trong câu: "Chốc sau, đàn chim chao cánh bay đi, những tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ." đồng nghĩa với từ nào?
a)vỗ b)đập c)nghiêng