- Mũi tên được bắn đi từ cung: thế năng đàn hồi ⇒ động năng
- Nước trên đập cao chảy xuống, hòn bi lăn từ đỉnh dốc xuống dưới: thế năng hấp dẫn ⇒ động năng
⇒ Đáp án D
- Mũi tên được bắn đi từ cung: thế năng đàn hồi ⇒ động năng
- Nước trên đập cao chảy xuống, hòn bi lăn từ đỉnh dốc xuống dưới: thế năng hấp dẫn ⇒ động năng
⇒ Đáp án D
Hãy chỉ ra sự chuyển hóa từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác trong các trường hợp sau:
a. Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung.
b. Nước từ trên đập cao chảy xuống.
c. Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng.
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có công cơ học A. Khi lực sĩ nâng quả tạ lên cao B. Nước chảy từ trên đỉnh thác xuống C. Quả bưởi rơi từ trên cao xuống D. Hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang
Hãy chỉ ra sự chuyển hóa từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác trong các trường hợp sau:
Nước từ trên đập cao chảy xuống.
-->................................................
Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng.
-->...................................................................
Em hãy xác định các dạng cơ năng của vật trong những trường hợp sau:
Dây đàn đang rung động.
-->..................................
Sợi dây cao su bị kéo dãn ra.
-->..........................................
Quyển sách đặt trên bàn.
-->....................................
Em bé chạy trên sân.
-->.............................
Con diều đang bay trên bầu trời.
-->...............................................
Trường hợp nào sau đây không có sự chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng hoặc ngược lại?
Một vật vừa rơi từ trên cao xuống vừa nóng lên.
Miếng đồng thả vào nước đang sôi, nóng lên.
Búa máy đập vào cọc bê tông làm cọc lún xuống và nóng lên.
Động cơ xe máy đang chạy.
16.1 Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?
A. Viên đạn đang bay
B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất
C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất nằm ngang
D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất
16.2 Mũi tên được bắn từ đi từ cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay của cánh cung? Đó là dạng năng lượng nào?
Trường hợp nào sau đây không có sự chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng hoặc ngược lại?
A. Một vật vừa rơi từ trên cao xuống vừa nóng lên.
B. Búa máy đạp vào cọc bê tông làm cọc bê tông lún xuống và nóng lên.
C. Miếng đồng thả vào nước đang sôi, nóng lên.
D. Động cơ xe máy đang chạy
Câu 4 : Trong các trường hợp sau trường hợp nào có thế năng:
A. Hòn bi lăn trên mặt đất B. Cái bút để trên bàn
C . Quả bóng lăn trên sân D . Cả 3 trường hợp trên
Câu 5. Khi kéo dãn một sợi dây cao su thì sợi dây có cơ năng ở dạng nào ?
A.Thế năng trọng trường B. Động năng
C. Cả thế năng trọng trường và động năng D. Thế năng đàn hồi
Câu 6 . Con chim đang bay trên trời, cơ năng của con chim ở dạng
A. Thế năng trọng trường và động năng B. Thế năng đàn hồi
C. Động năng D. Cả 3 trường hợp trên
Câu 7. Để kéo một vật nặng 50 kg lên cao người ta dùng một ròng rọc động. Thì người đó phải kéo tối thiểu với một lực là
A. 500 N B. 250 N C. 5000 N D. 50 N
Câu 8. Khẳng định nào sai ?
A. Trọng lượng của vật càng lớn thì thế năng trọng trường càng lớn
B.Vật có khối lượng càng lớn thì động năng càng nhỏ
C. Đơn vị cơ năng là Jun
D.Khi vận tốc của vật tăng thì động năng tăng.
Câu 11: Người lực sĩ nâng quả tạ có khối lượng 50 kg lên cao 2 m. Người đó thực hiện công là :
A. 1000 J B. 500 J C. 100 J D. 1000 N
Câu 12 : Đổ 100 ml rượu vào 100 ml nước ta thu được hỗn hợp rượu và nước có thể tích
A. Nhỏ hơn 200 ml B. Bằng 200 ml
C. lớn hơn 200 ml C. Không có đáp án đúng
Câu 13: Một người đi xe đạp với vận tốc 2 m/s. Lực tác dụng vào xe là 50 N, công suất của người đó là
A. 100 J B. 50w
C. 100w C. 150w
Câu 14. Khi đưa một vật lên cao thì :
A. Động năng của vật tăng B. Khối lượng của vật giảm
C. Thế năng trọng trường D. Thế năng trọng trường tăng
Câu 15 Động năng của vật tăng khi
A. độ cao tăng B. Vận tốc tăng
C. Khối lượng của vật giảm C. Trọng lượng của vật tăng
Câu 16. Để biết ai làm việc khỏe hơn ta căn cứ vào :
A. Công cơ học B . Lực tác dụng.
C. Công suất D .Thời gian làm việc.
Câu 17 :Chọn câu phát biểu đúng
A. Các chất đều được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử, giữa chúng có khoảng cách
B.Các chất đều được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử, giữa chúng không có khoảng cách
C. Chỉ có chất lỏng và chất khí được cấu tạo từ các phân tử
D.Khi đun nóng vật thì các phân tử chuyển động chậm lại
Câu 18:Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây không tăng
A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật
C. Thể tích của vật D. Không có đại lượng nào
Câu 19: Cho muối vào cốc nước lạnh và cốc nước nóng, trong cốc nước nào muối tan nhanh hơn
A. Cốc nước lạnh
B. Tan nhanh như nhau
C.Cốc nước nóng vì các phân tử chuyển động nhanh hơn
D. Cốc nước nóng vì các phân tử chuyển động chậm hơn
Câu 20. Khi mở lọ nước hoa trong phòng mùi nước hoa tỏa khắp phòng vì :
A.Gió thổi
B. Không khí đẩy nước hoa
C. Nhiệt độ trong phòng tăng
D. Các phân tử nước hoa và các phân tử không khí chuyển động hỗn độn không ngừng
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có sự chuyển hóa thế năng thành động năng?
A. Mũi tên được bắn đi từ cung
B. Nước trên đập cao chảy xuống
C. Hòn bi lăn từ đỉnh dốc xuống dưới
D. Cả ba trường hợp trên thế năng chuyển hóa thành động năng
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có sự chuyển hóa thế năng thành động năng?
A. Mũi tên được bắn đi từ cung.
B. Nước trên đập cao chảy xuống.
C. Hòn bi lăn từ đỉnh dốc xuống dưới.
D. Cả ba trường hợp trên.