Đáp án A
SiO2 chỉ tan trong axit HF (phản ứng dùng để khắc chữ lên thủy tinh).
Đáp án A
SiO2 chỉ tan trong axit HF (phản ứng dùng để khắc chữ lên thủy tinh).
Cho các phản ứng sau:
(1) NaHCO3 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + NaOH + H2O
(2) 2NaHCO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl + CO2 + H2O
(3) NaHSO4 + BaCl2-> BaSO4 + NaCl + HCl
(4) 3Cl2 + 6KOH ->5KCl + KClO3 + 2H2O
(5) 4HCl + MnO2 -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Các phản ứng không xảy ra ở điều kiện thường là
A. 2,3,5
B. 2,3,4
B. 2,3,4
D. 1,2,5
Cho các phản ứng sau:
4HCl + MnO2 → t o MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
2HCl + Fe → FeCl2 + H2
14HCl +K2Cr2O7 → t o 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
6HCl + 2Al → 2AlCl3 +3H
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Cho các phản ứng sau
4HCl + MnO2 à MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
HCl + NH4HCO3 à NH4Cl + CO2 + H2O.
2HCl + Zn à ZnCl2 + H2.
6HCl + KClO3 à KCl + 3Cl2 + 3H2O.
6HCl + 2Al à 2AlCl3 + 3H2.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 4
B. 2
C. 3
D.
Cho các phản ứng sau:
4 H C l + M n O 2 → t ∘ M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O
2 H C l + F e → F e C l 2 + H 2
14 H C l + K 2 C r 2 O 7 → t ∘ 2 K C l + 2 C r C l 3 + 3 C l 2 + 7 H 2 O
6 H C l + 2 A l → 2 A l C l 3 + 3 H 2
16 H C l + 2 K M n O 4 → 2 K C l + 2 M n C l 2 + 5 C l 2 + 8 H 2 O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là:
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Cho phản ứng hoá học: 4HNO3 đặc nóng + Cu -> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Trong phản ứng này HNO3 đóng vai trò
A. Axit
B. môi trường
C. chất oxi hóa
D. chất oxi hóa và môi trường
Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O.
(b) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O.
(c) 4H2SO4 + 2FeO → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
(d) 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
A. (d).
B. (a).
C. (c).
D. (b).
Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O.
(b) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O.
(c) 4H2SO4 + 2FeO →Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
(d) 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
A. (d)
B. (a)
C. (c)
D. (b)
Trong điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2H2SO4 + C => 2SO2 + CO2 + 2H2O.
(b) H2SO4 + Fe(OH)2 => FeSO4 + 2H2O.
(c) 4H2SO4 + 2FeO => Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
(d) 6H2SO4 + 2Fe => Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
A. a
B. b
C. c
D. d
Cho các phản ứng sau:
(a) NaOH + HCl → NaCl + H2O.
(b) Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O.
(c) Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2H2O.
(d) 2KOH + H2S → K2S + 2H2O.
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H+ + OH- → H2O là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau:
(a) NaOH + HCl → NaCl + H2O;
(b) Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O;
(c) 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O;
(d) Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O.
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H+ + OH- → H2O là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.