Chọn A . Gồm:
4HCl + MnO2 → t o MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
14HCl
→
t
o
2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Chọn A . Gồm:
4HCl + MnO2 → t o MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
14HCl
→
t
o
2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Cho các phản ứng sau:
4 H C l + M n O 2 → t ∘ M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O
2 H C l + F e → F e C l 2 + H 2
14 H C l + K 2 C r 2 O 7 → t ∘ 2 K C l + 2 C r C l 3 + 3 C l 2 + 7 H 2 O
6 H C l + 2 A l → 2 A l C l 3 + 3 H 2
16 H C l + 2 K M n O 4 → 2 K C l + 2 M n C l 2 + 5 C l 2 + 8 H 2 O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là:
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Cho các phản ứng sau
4HCl + MnO2 à MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
HCl + NH4HCO3 à NH4Cl + CO2 + H2O.
2HCl + Zn à ZnCl2 + H2.
6HCl + KClO3 à KCl + 3Cl2 + 3H2O.
6HCl + 2Al à 2AlCl3 + 3H2.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 4
B. 2
C. 3
D.
Cho các phản ứng sau:
(1) 2HCl + Sn → SnCl2 + H2.
(2) 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
(3) 8HCl + 2NaNO3 + 3Cu → 3CuCl2 + 2NaCl + 2NO + 4H2O.
(4) 2HCl + K2CO3 → 2KCl + CO2 + H2O.
Phản ứng HCl thể hiện tính oxi hóa là:
A. (4).
B. (2).
C. (3).
D. (1).
Cho các phản ứng sau:
a F e + H C l → FeCl 2 + H 2
b F e 2 O 4 + 4 H 2 S O 4 → Fe 2 SO 4 3 + FeSO 4 + 4 H 2 O
c 2 K M n O 4 + 16 H C l → 2 KCl + 2 MnCl + 5 Cl 2 + 8 H 2 O
d F e S + H 2 S O 4 → FeSO 4 + H 2 S
e 2 A l + 3 H 2 S O 4 → Al 2 SO 4 3 + 3 H 2
g C u + 2 H 2 S O 4 → CuSO 4 + SO 2 + H 2 O
Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H+ đóng vai trò chất oxi hóa là
A.2
B.4
C.3
D.1
Cho các phản ứng sau:
(1) NaHCO3 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + NaOH + H2O
(2) 2NaHCO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl + CO2 + H2O
(3) NaHSO4 + BaCl2-> BaSO4 + NaCl + HCl
(4) 3Cl2 + 6KOH ->5KCl + KClO3 + 2H2O
(5) 4HCl + MnO2 -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Các phản ứng không xảy ra ở điều kiện thường là
A. 2,3,5
B. 2,3,4
B. 2,3,4
D. 1,2,5
Cho các phản ứng sau:
1. 2KClO3 → t o 2KCl + 3O2
2. NaCl(r) + H2SO4(đ) → t o NaHSO4 + HCl
3. 4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3
4. P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O
5. H2 + Cl2 → t o 2HCl
Số phương trình hóa học ứng với phương pháp điều chế các chất trong phòng thí nghiệm là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Cho các phản ứng sau:
(1) CaOCl2 + 2HCl đặc → CaCl2 + Cl2 + H2O; (2) NH4Cl → NH3 + HCl;
(3) NH4NO3 → N2O + 2H2O; (4) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S;
(5) Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2; (6) C + CO2 → 2CO
Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Cho các phản ứng sau:
(1) S + Hg -> HgS
(2) 2H2S + SO2 ->3S + 2H2O
(3) 2Al(bột) + 3Cl2 ->2AlCl3
(4) 2Ag + O3 ->Ag2O + O2
(5) H2 + I2 ->2HI
(6) N2 + O2 ->2NO
Các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường là
A. (1), (3), (5), (6).
B. (1), (2), (5), (6)
C. (2), (3), (4), (6).
D. (1), (2), (3), (4)
Cho các phản ứng hóa học:
(a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S.
(b) NaHS + HCl → NaCl + H2S.
(c) BaS + H2SO4 → BaSO4 + H2S.
(d) K2S + 2HCl → 2KCl + H2S.
Số phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng: Na2S + H2SO4 → Na2SO4 + H2S là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2