Cho phản ứng : FeO + HNO3 à Fe(NO3)3 + NO + H2O
Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa và môi trường trong phản ứng là
A. 1 : 3.
B. 1 : 9.
C. 1 : 10.
D. 1 : 2.
Cho HNO3 đặc nóng, dư tác dụng với các chất sau: S, FeCO3, CaCO3, Cu, Al2O3, FeS2, CrO. Số phản ứng HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Cho HNO3 đặc nóng, dư tác dụng với các chất sau: S, FeCO3, CaCO3, Cu, Al2O3, FeS2, CrO. Số phản ứng HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Cho các phản ứng sau:
H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2 (1)
3H2SO4 + 6NaNO2 → 3Na2SO4 + 4NO + 2HNO3 + 2H2O (2)
Cu + 2H2SO4 đ, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O (3)
H2SO4 + FeSO3 → FeSO4 + SO2 + H2O (4)
Hăy cho biết phản ứng nào H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa ?
A. (1), (3), (4)
B. (1), (2), (3)
C. (3)
D. (1), (3)
Cho phản ứng:
2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2
Hoặc: 2Al + 6H2O + 2NaOH → 2Na[Al(OH)4] + 3H2
Chất đóng vai trò chất oxi hóa trong phản ứng này là
A. Al
B. H2O
C. NaOH
D. cả H2O và NaOH
Cho các phản ứng sau:
(1) Fe(OH)2 + H2SO4 đặc →
(2) Fe + H2SO4 loãng →
(3) Fe(OH)3 + H2SO4 đặc →
(4) Fe3O4 + H2SO4 loãng →
(5) Cu + H2SO4 loãng + dd NaNO3 →
(6) FeCO3 + H2SO4 đặc →
Số phản ứng hóa học trong đó H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo chứa các gốc axit béo không no thường là các chất rắn ở nhiệt độ thường.
(b) Dung dịch glucozơ bị oxi hóa bởi Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
(c) Lysin, axit glutamic, benzylamin đều làm đổi màu quỳ tím.
(d) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(e) H2N-CH2-CH2-CONH-CH2-COOH là một đipeptit.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo chứa các gốc axit béo không no thường là các chất rắn ở nhiệt độ thường.
(b) Dung dịch glucozo bị oxi hóa bởi Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
(c) Lysin, axit glutamc, benzylamin đều làm đổi màu quỳ tím.
(d) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(e) H2N-CH2-CH2-CONH-CH2-COOH là một đipeptit.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Cho các phản ứng sau:
(1) Fe(OH)2 + H2SO4 đặc → t °
(2) Fe + H2SO4 loãng ¾¾®
(3) Fe(OH)3 + H2SO4 đặc → t °
(4) Fe3O4 + H2SO4 loãng ¾¾®
(5) Cu + H2SO4 loãng + dung dịch NaNO3 ¾¾®
(6) FeCO3 + H2SO4 đặc → t °
Số phản ứng hóa học trong đó H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5