Đối tượng nghiên cứu nào sau đây là của khoa học tự nhiên?
A. Nghiên cứu về tâm lí của vận động viên bóng đá.
B. Nghiên cứu về lịch sử hình thành vũ trụ.
C. Nghiên cứu về ngoại ngữ.
D. Nghiên cứu về luật đi đường.
Câu 1: Khoa học tự nhiên nghiên cứu về lĩnh vực nào dưới đây?
A. Các hiện tượng tự nhiên
B. Các tính chất của tự nhiên
C. Các quy luật tự nhiên
D. Tất cả các ý trên
Câu 1: Ở tế bào thực vật, bộ phận nào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào?
A. Nhân
B. Vách tế bào
C. Chất tế bào
D. Màng sinh chất
Câu 2: Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?
A. Cây bạch đàn
B. Cây cầu
C. Xe ô tô
D. Ngôi nhà
Câu 3: Thành phần nào không có ở tế bào nhân sơ?
A. Lục lạp
B. Vùng nhân
C. Màng tế bào
D. Chất tế bào
Câu 4: Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ:
A. Một tế bào
B. Hàng nghìn tế bào
C. Hàng trăm tế bào
D. Một số tế bào
Câu 5: Sinh vật nào dưới đây không có cấu tạo đa bào?
A. Vi khuẩn lam
B. Cây bưởi
C. Con thỏ
D. Con người
Câu 1. Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?
A Xe ô tô.
B. Cây cầu.
C. Cây bạch đàn.
D. Ngôi nhà.
Câu 2. Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào.
A. Màng tế bào.
B. Chất tế bào.
C. Nhân tế bào.
D. Vùng nhân.
Câu 3. Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào,
A. Màng tế bào.
B. Chất tế bảo.
C. Nhân tế bào.
D. Vùng nhân.
Câu 4. Đặc điểm của tế bào nhân thực là
A. có thành tế bào.
B. có chất tế bào,
C. có màng nhân bao bọc vật chất di truyền.
D. có lục lạp.
Câu 5. Khi một tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiều tế bào mới hình thành?
A. .8 B.6 C. 4 D.2.
Câu 6. Các nhà khoa học đã sử dụng dụng cụ gì để quan sát các tế bào sinh vật?
A. Kính hiển vi C. Kính lúp
B. Kính cận D. Kính viễn
Câu 7. Cơ thể con người được cấu tạo từ:
A. Tế bào nhân sơ C. Bộ xương
B. Tế bào nhân thực D. Cơ quan
Câu 8. Bào quan nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật ?
A. Màng tế bào C. Chất tế bào
B. Lục lạp D. Màng nhân
Câu 9. Trong các tế bào dưới đây, tế bào nào quan sát được bằng mắt thường?
A. Tế bào vi khuẩn C. Tế bào thực vật
B. Tế bào trứng cá chép D. Tế bào động vật
Câu 10. Cơ thể đơn bào là cơ thế được cấu tạo từ :
A. Hàng trăm tế bào C. Một tế bào
B. Hàng nghìn tế bào D. Một số tế bào
Câu 11. Trong nhóm sinh vật dưới đây, nhóm sinh vật nào là cơ thể đơn bào?
A. Trùng roi, trùng giày, cây phượng, con giun đất
B. Trùng biến hình, tảo lục, con gà, cây hồng xiêm.
C. Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, tảo lục
D. Cây táo, cây đào, con chó, con lợn
Câu 12. Tập hợp một nhóm tế bào giống nhau về hình dạng và cùng thực hiện một chức năng nhất định gọi là
A. Cơ quan C. Hệ cơ quan
B. Cơ thể D. Mô
Câu 13. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là:
A. tế bào. B. mô. C. cơ quan. D. hệ cơ quan
Câu 14. Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm:
A. hệ rễ và hệ thân C. hệ rễ và hệ chồi
B. hệ thân và hệ lá D. hệ cơ và hệ thân
Câu 15. Quan sát một số cơ quan trong hình sau, cho biết cơ quan (1) thuộc hệ cơ quan nào?
A. Hệ tuần hoàn C. Hệ hô hấp
B. Hệ thần kinh D. Hệ tiêu hóa
Câu 16. Quan sát một số cơ quan trong hình sau, cho biết hệ tiêu hoá gồm các cơ quan nào?
A. (2), (3) C. (3), (5)
B. (3), (4) D. (3), (6)
Câu 17. Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta?
(1) Gọi đúng tên sinh vật.
(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phản loại.
(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.
(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.
A. (1),(2), (3). C. (1), (2), (4).
B. (2), (3), (4). D. (1), (3), (4).
Câu 18. Tiêu chí nào sau đây được dùng để phân loại sinh vật?
(1) Đặc điểm tế bào.
(2) Mức độ tổ chức cơ thể.
(3) Môi trường sống.
(4) Kiểu dinh dưỡng.
(5) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn.
A. (1),(2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (4)
B. (2). (3), (4), (5). D. (1), (3), (4), (5)
Câu 19. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?
A. Loài -> Chi(giống) -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới.
B. Chỉ (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới,
C. Giới Ngành -> Lớp -> Bộ -> Họ -> Chỉ (giống) -> Loài.
D. Loài -> Chi (giống) -> Bộ -> Họ -> Lớp -> Ngành -> Giới.
Câu 20. Tên phổ thông của loài được hiểu là
A. Cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia.
B. Tên giống + Tên loài + (Tên tác giả, năm công bố).
C. Cách gọi phố biến của loài có trong danh mục tra cứu.
D. Tên loài -> Tên giống -> (Tên tác giả, năm công bố)
Câu 21. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?
A. . Khởi sinh B. Nguyên sinh. C. Nấm D.Thực vật.
Câu 22. Vật sống nào dưới đây không có cấu tạo cơ thể là đa bào?
A. Hoa hồng C. Hoa hướng dương
B. Hoa mai D. Tảo silic
Câu 23. Trong cơ thể sinh vật, ba tế bào bắt đầu quá trình sinh sản để tạo nên các tế bào mới, nếu những tế bào này thực hiện ba lần sinh sản liên tiếp thì sẽ tạo ra được bao nhiêu tế bào con?
A .6 B.16 C. 24 D.26.
Câu 24. Sử dụng các từ sau: tế bào, xanh methylene, iodine, cấu trúc đế hoàn thành chỗ trống từ (1) đến (4) trong đoạn văn dưới đây:
Thuốc nhuộm thường được sử dụng trong nhuộm tiêu bản hiển vi, giúp chúng ta có thể quan sát (1)... của (2)... được rõ hơn, Người ta thường sử dụng (3)... đối
với bước nhuộm tế bào biểu bì vảy hành và (4)... đối với bước nhuộm tế bào biểu bì da ếch.
Câu 25. Quan sát hình ảnh trùng rơi và trả lời các câu hỏi.
Thành phần cấu trúc x (có màu xanh) trong hình bên là gì?
A. Lục lạp.
B. Nhân tế bảo.
C. Không bào.
D. Thức ăn.
Câu 26. Chức năng của thành phần cấu trúc x là gì?
A.Hô hấp.
B. Chuyển động.
C. Sinh sản.
D. Quang hợp.
Câu 27. Hoàn thành đoạn thông tin sau:
Trong cơ thể đa bào, (1)... thường được sắp xếp vào trong các mô, các cơ quản và các hệ cơ quan. (2)... là tập hợp các tế bào giống nhau cùng phối hợp thực hiện một chức năng nhất định, Chẳng hạn, hệ thần kinh của bạn được tạo thành từ (3)... (gồm các tế bào thần kinh), mô bị, mô liên kết. Nó chỉ đạo các hoạt động và quy trình của cơ thể sống,
Hơi dài á =((
Sự khác nhau cơ bản giữa các ngành khoa học, vật lí, hóa học, sinh học là:
a.phương pháp nghiên cứu
b.đối tượng nghiên cứu
c.hình thức nghiên cứu
d. quá trình nghiên cứu
Hoạt động nào sau đây không được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên?
(2.5 Points)
Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của động vật.
Nghiên cứu cách thức sản xuất phân bón hóa học.
Nghiên cứu sự khác nhau giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Quốc.
Nghiên cứu sự lên xuống của thủy triều.
2
Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về động vật thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?
(2.5 Points)
Vật lí.
Khoa học Trái Đất.
Sinh học.
Hóa học.
3
Trước khi đo thời gian của một hoạt động ta thường ước lượng khoảng thời gian của hoạt động đó để:
(2.5 Points)
Hiệu chỉnh đồng hồ đúng cách.
Lựa chọn đồng hồ đo phù hợp
Đặt mắt đúng cách
Đọc kết quả đo chính xác
4
Khi đo khối lượng của một vật bằng cân người ta cần ước lượng khối lượng vật cần đo để :
(2.5 Points)
Xác định giới hạn cân nặng của vật cần đo.
Chọn cân có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất phù hợp
Đọc kết quả của vật cần cân
Xác định khối lượng vật cần đo
5
Chọn đáp án đúng
Độ celsius (0C)
(2.5 Points)
Là đơn vị đo nhiệt độ
Là một khoảng dài 1 mm trên thân nhiệt kế
Là đơn vị đo góc
Là đơn vị đo nồng độ cồn
6
Nhận định nào sau đây đúng về tác hại của ứng dụng khoa học tự nhiên?
(2.5 Points)
Vô tình làm cho môi trường ngày càng ô nhiễm trầm trọng hơn do con người sử dụng chưa đúng phương pháp, mục đích…
Tìm ra cách điều chế thuốc sử dụng để chữa bệnh.
Phát minh ra nhiều điều mới là, vật dụng mới lạ giúp con người cải thiện cuộc sống.
Ứng dụng vào sản xuất giúp tăng năng suất cây trồng và vật nuôi.
7
Có 2 nhiệt kế là nhiệt kế rượu và nhiệt kế thủy ngân. Nhiệt kế nào dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi, biết nhiệt đội sôi của rượu là 800C, của thủy ngân là 3570C
(2.5 Points)
Nhiệt kế rượu
Có thể dùng cả nhiệt kế rượu và nhiệt kế thủy ngân
Nhiệt kế thủy ngân
Không thể dùng nhiệt kế rượu và nhiệt kế thủy ngân
8
Nhiệt kế thủy ngân có độ chính xác càng cao nếu
(2.5 Points)
ống thủy tinh nhỏ và dài
ống thủy tinh lớn và ngắn
bầu chứa thủy ngân nhỏ
bầu chứa thủy ngân lớn
9
Hoàn thành phép chuyển đổi đơn vị sau: 0,45km = ………..m
(2.5 Points)
45
4500
45000
450
10
Trong các nhiệt kế dưới đây loại nào không hoạt động dựa trên sự giãn nở vì nhiệt của chất lỏng:
(2.5 Points)
Nhiệt kế y tế
Nhiệt kế thủy ngân
Nhiệt kế hồng ngoại
Nhiệt kế rươụ
11
Trong quá trình quang hợp cây xanh đã thải ra khí gì:
(2.5 Points)
Carbondioxide.
Hydrogen.
Oxygen.
Nitrogen.
12
Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây?
(2.5 Points)
Oxygen duy trì sự sống và sự cháy.
Quan sát màu sắc của 2 khí đó.
Ngửi mùi của 2 khí đó.
Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là carbon dioxide.
13
Oxygen có tính chất nào sau đây?
(2.5 Points)
Ở điều kiện thường Oxygen là chất khí không màu không mùi ,không vị ,tan ít trong nước , nặng hơn không khí và duy trì sự cháy.
Ở điều kiên thường Oxygen là chất khí không màu, không mùi ,không vị ,tan ít trong nước , nặng hơn không khí, duy trì sự sống và sự cháy.
Ở điều kiên thường Oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí và duy trì sự sống, sự cháy.
Ở điều kiện thường Oxygen là chất khí không màu, không mùi không vị tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí và duy trì sự sống, sự cháy.
14
Điều kiện để sự cháy xảy ra?
(2.5 Points)
Chất cháy phải nóng đến nhiệt độ cháy
Có đủ khí oxygen cho sự cháy.
Phải tiếp xúc với chất cháy.
Tất cả đều đúng.
15
Nhiên liệu lỏng gồm các chất nào dưới đây?
(2.5 Points)
Dầu, than đá, củi
Cồn, xăng, dầu
Nến , cồn , xăng
Biogas, cồn, củi
16
Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?
(2.5 Points)
Lúa mạch.
Lúa.
Mía.
Ngô.
17
Để củi dễ cháy khi đun nấu, người ta không dùng biện pháp nào sau đây:
(2.5 Points)
Cung cấp đầy đủ oxygen cho quá trình cháy.
Xếp củi chồng lên nhau, càng sít nhau càng tốt.
Phơi củi cho thật khô.
Chẻ nhỏ củi.
18
Vật liệu nào sau đây không thể tái chế?
(2.5 Points)
Thuỷ tinh.
Nhựa composite.
Xi măng.
Thép xây dựng.
19
Việc áp dụng mô hình 3R nhằm sử dụng vật liệu
(2.5 Points)
Bảo đảm hiệu quả
Bảo đảm an toàn.
Tất cả các phương án còn lại
Bảo đảm sự phát triển bền vững
20
Trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?
(2.5 Points)
Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần
Cho 1 viên vitamin C sủi vào cốc nước
Cho 1 thìa đường vào cốc nước và khuấy đều
Mở nút chai rượu vang thì thấy hiện tượng sủi bọt
21
Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:
(2.5 Points)
Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.
Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.
Vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản.
Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.
22
Hỗn hợp dầu ăn, nước khuấy đều thuộc loại nào sau:
(2.5 Points)
Nhũ tương
Huyền phù
Bọt
Dung dịch
23
Cho các bước để pha 1 cốc nước chanh đá như sau:
1. Cắt đôi quả chanh ở giữa cuống và núm quả, bỏ hạt
2. Thêm vào cốc 1-2 thìa đường saccarozo, khuấy đều
3. Lấy khoảng 50 ml nước vào cốc thuỷ tinh
4. Vắt chanh vào cốc thuỷ tinh, khuấy đều
5. Thêm đá vào cốc thuỷ tinh, khuấy đều
Thứ tự các bước thực hiện khoa học là
(2.5 Points)
3-1-5-2-4
3-1-4-5-2
1-3-4-5-2
3-2-1-4-5
24
Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì?
(2.5 Points)
Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào.
Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào
Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào.
Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào.
25
Ở nông thôn, để tách thóc lép ra khỏi thóc, người dân thường đổ thóc rơi trước một cái quạt gió. Những hạt thóc lép sẽ bị gió thổi bay ra, đó là do thóc lép có.
(2.5 Points)
Kích thước hạt nhỏ hơn.
Tốc độ rơi nhỏ hơn.
Lớp vỏ trấu dễ tróc hơn.
Khối lượng nhẹ hơn.
26
Tế bào nào sau đây quan sát được bằng mắt thường?
(2.5 Points)
Tế bào thực vật.
Tế bào động vật.
Tế bào trứng cá.
Tế bào vi khuẩn.
27
Để quan sát những tế bào vô cùng nhỏ ta có thể dung dụng cụ nào?
(2.5 Points)
Kính lúp
Mắt thường
Kính hiển vi
Kính lúp hoặc kính hiển vi đều được.
28
Ba tế bào mô phân sinh ở thực vật tiến hành phân chia liên tiếp 3 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu?
(2.5 Points)
32 tế bào
24 tế bào
18 tế bào
64 tế bào
29
Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là:
(2.5 Points)
Cơ quan
Tế bào
Hệ cơ quan
Mô
30
Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là:
(2.5 Points)
Hệ cơ quan
Tế bào
Cơ quan
Mô
31
Hệ cơ quan ở thực vật gồm:
(2.5 Points)
Hệ rễ và hệ thân
Hệ thân và hệ lá
Hệ cơ và hệ thân
Hệ chồi và hệ rễ
32
Hầu hết các sinh vật có kích thước khác nhau là do đâu ?
(2.5 Points)
kích thước tế bào khác nhau
Số lượng tế bào khác nhau
Môi trường sống của sinh vật
Mức độ tiến hóa của sinh vật
33
Loại mô nào có cả ở thực vật và động vật
(2.5 Points)
Mô dẫn.
Mô biểu bì.
Mô liên kết
Mô thần kinh
34
Sinh vật nào dưới đây khác nhóm với các sinh vật còn lại?
(2.5 Points)
Trùng roi.
Trùng Giày
Trùng biến hình
Cá chép
35
Thế giới sinh vật được chia vào các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự.
(2.5 Points)
Giới - họ - lớp – ngành - bộ - họ - chi - loài.
Loài – chi – họ- bộ- lớp- ngành- giới.
Loài – họ - chi - bộ- lớp – ngành - giới.
Giới - ngành - bộ - lớp - họ - chi – loài.
36
Trùng roi là đại diện của giới
(2.5 Points)
Thực vật.
Khởi sinh
Động vật.
Nguyên sinh
37
Hiện nay có mấy cách để gọi tên sinh vật?
(2.5 Points)
4
3
1
2
38
Điều quan trọng nhất khi xây dựng khóa lưỡng phân là gì?
(2.5 Points)
Phải tìm được các đặc điểm về hình thái, kích thước…
Phải tìm được các đặc điểm về hình thái, kích thước …đối lập nhau
Phải tìm được các đặc điểm về hình thái, kích thước …tương tự nhau
Phải tìm được các đặc điểm về hình thái, kích thước …giống nhau
39
Tên khoa học của cây lúa là Oryza sativa (Linnaeus). Vậy tên loài là
(2.5 Points)
Oryza sativa
Oryza.
Sativa.
Linnaeus.
40
Quan sát sơ đồ khóa lưỡng phân sau, hãy cho biết có mấy cặp đặc điểm được dung để phân loại bốn loài sinh vật: Cá, thằn lằn, hổ, khỉ đột.
(2.5 Points)
4
1
3
2
I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức năng mỗi thành phần của tế bào 3.Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật; tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. 4.Tế bào lớn lên và sinh sản như thế nào? Ý nghĩa của sự phân chia tế bào? III. Từ tế bào đến cơ thể : 1. Thế nào là sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. Cho ví dụ sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. 2. Nêu mối quan hệ giữa các cấp độ tồ chức trong cơ thể đa bào.
Câu 57. Nhận xét nào dưới đây là sai ?
A. Tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống.
B. Một số hình dạng tế bào: hình cầu, hình que, nhiều cạnh,….
C. Tế bào được cấu tạo từ 3 thành phần là màng tế bào, tế bào chất và nhân hoặc vùng nhân.
D. Thành phần làm cho tế bào thực vật khác động vật là bộ máy Gongi.
Câu 58. Thuật ngữ “tế bào” theo Robert Hooke có thể hiểu là gì ?
A. Nhỏ bé, tối tăm.
B. Rộng lớn, nhiều.
C. Phòng, buồng nhỏ.
D. Khu vườn, rộng lớn.
Mn giúp mình với!
Câu 1: Thế nào là KHTN? Nêu vai trò của KHTN trong cuộc sống?
Câu 2: Trình bày các lĩnh vực chủ yếu của KHTN và đối tượng nghiên cứu của từng lĩnh vực thuộc KHTN?
Câu 3: Nêu các đặc điểm đặc trưng để phân biệt vật sống và vật không sống? Cho VD minh họa.