Trong các câu thơ "Cái áo cánh trúc bâu - Đi qua nghe sột soạt", từ "trúc bâu" dùng để chỉ gì
A một giống gà.
B một loại vải.
C một loại quả.
D một cách may áo.
Trong các câu thơ "Cái áo cánh trúc bâu - Đi qua nghe sột soạt", từ "trúc bâu" dùng để chỉ gì
A một giống gà.
B một loại vải.
C một loại quả.
D một cách may áo.
Khổ thơ sau thể hiện nội dung gì? Ôi cái quần chéo go. Ống rộng dài quét đất. Cái áo cánh trúc bâu. Đi qua nghe sột soạt.
Hoàn cảnh thiếu thốn của hai bà cháu
Sự lạc quan trong suy nghĩ của người bà
Tất cả đều đúng
Niềm vui của tuổi thơ nghèo thật đơn sơ, giản dị, cảm động
Tìm thành phần trạng ngữ trong các câu sau và chỉ ra cấu tạo của nó.
Từ: DT, ĐT, TT
Cụm từ: CDT, CĐT, CTT
a. Con gà tốt mã vì lông
Răng đen vì thuốc, rượu nồng vì men. (Ca dao)
b. Nếu rán, cá này sẽ rất ngon.
c. Sột soạt gió trêu tà áo biếc
Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang. (Hàn Mặc Tử)
d. Nhìn từ xa, con đường trắng leo lên ngoằn ngoèo. (Nguyễn Đình Thi)
e. Bữa trưa ấy, Mèo con lại lim dim mắt sưởi ấm trên thềm nhà. (Nguyễn Đình Thi)
f. Xa xa trong nẻo đình, một hồi mõ cá thật dài. (Ngô Tất Tố)
thực hiện các thao tác : tìm hiểu đề và tìm ý cho đoạn thơ sau
có tiếng bà vẫn mắng
gà đẻ mà mày nhìn
..............................
đi qua nghe sột soạt
Phân tích cấu trúc ngữ pháp câu: “Cái áo mẹ mới mua rất đẹp”
Tìm thành phần trạng ngữ trong các câu sau và chỉ ra tác dụng thành phần trạng ngữ trong từng câu
a/Trong làn nắng ửng : Khói mơ tan
b/Với trang sách và chiếc bút bi, Lan miệt mài học tập và ghi chép. Lan học giỏi toàn diện. Bạn bè rất quý mến và tự hào về người nữ sinh xuất sắc của lớp mình
c/Sột soạt gió trêu tà áo biếc .....
Làm được câu nào thì giúp mình với nha
Đọc hai truyện sau:
(1) Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhìn trời và kêu ồm ộp. Trước kia, ếch sống ở trong giếng. Tại vì năm ấy trời mưa, nước trong giếng dâng lên tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.
Trước đó, ếch ta đã từ đáy giếng nhìn lên và nó thấy trời bé tị chỉ bằng cái vung thôi. Còn nó thì lại oai ghê lắm, Vì nó mà đã cất tiếng kêu thì tất cả bọn cua, ốc, nhái ở giếng đều phải hoảng sợ. Cuối cùng, nó bị một con trâu giẫm bẹp. Từ đấy, trâu trở thành bạn của nhà nông.
(2)Ngày xưa, có một anh tính rất hay khoe. Một hôm, anh ta may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm.
Nhưng rồi anh ta cũng khoe được áo với một người rằng: “Từ lúc tôi mặc chiếc áo mới này, tôi chả thấy con lợn nào chạy qua cả Đấy là cho người kia tính cũng hay khoe, bỗng không biết từ đâu tất tưởi chạy đến hỏi anh ta: “Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?”
a. Hai câu chuyện trên đã rõ bố cục chưa?
b. Cách kể chuyện trên bất hợp lí ở chỗ nào?
c. Theo em, nên sắp xếp bố cục hai câu chuyện trên thế nào?
3. Các phần của bố cục
a. Hãy nêu nhiệm vụ của ba phần, Mở bài, Thân bài, Kết bài trong văn bản tự sự và miêu tả.
b. Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ từng phần không? Vì sao?
c. Nói như vậy có đúng không? Vì sao?
Đọc đoạn trích sau và trả lời lần lượt các câu hỏi:
Những bông hoa gạo đáng yêu có lẽ vì cái màu đỏ thắm của nó. Có lẽ là vì cả cái niềm mong ước tuổi thơ nuôi trong tâm trí là cố gắng chăm chỉ và ngoan ngoãn sẽ được may cái áo hoa màu đỏ như bông hoa gạo kia.
[...]
Xem xong rồi con bé lại phải tiếc nuối để bông hoa ở ngay chỗ cũ, mà không dám đem về nhà. Cha vô cùng nghiêm khắc. Thường cấm con gái đi lên đường quốc lộ chơi. Chỉ cần nhìn thấy hoa gạo xuất hiện trong nhà thì đấy là dấu hiệu con gái đã lén không nghe lời, cầm chắc là xơi quả roi.
Chỉ sau này, khi đã làm mẹ, mới hiểu được lòng cha yêu con gái còn nồng nàn đỏ thắm hơn cả hoa gạo.
(Tháng ba hoa gạo, Phan Mai Hương)
Câu 1: Tìm 1 câu văn có sử dụng biện pháp so sánh trong đoạn trích trên, lí giải vì sao em có thể xác định đó là biện pháp so sánh:
Câu 2: Nêu tác dụng của biện pháp so sánh em vừa tìm được câu 1:
Câu 3: Tìm 1 câu rút gọn (câu bị lược mất thành phần chủ ngữ) trong
đoạn trích trên, hãy khôi phục lại thành phần đã bị rút gọn.
Câu 4: Thêm trạng ngữ cho câu sau: Cha vô cùng nghiêm khắc.
(Có thể thêm các từ ngữ vào thành phần chính của câu để phù hợp, hài
hòa với trạng ngữ đã thêm, tuy nhiên không làm mất đi ý nghĩa cơ bản
của câu.)
Câu 5: Viết đoạn văn 5 – 6 câu chia sẻ về ước mơ của em, trong đó có sử dụng chủ ngữ được mở rộng thành cụm danh từ và chỉ rõ:
Trong các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng nghĩa thay thế nhau, câu nào chỉ có thể dùng một trong hai từ đồng nghĩa đó?
(Gợi ý:
– Câu nào có thể dùng hai từ thay thế nhau: điền cả hai từ vào khoảng trống, dùng dấu gạch chéo để phân cách.
– Câu chỉ được dùng một trong hai từ: điền từ đó vào khoảng trống.
Mẫu nuôi dưỡng, phụng dưỡng
– Con cái có trách nhiệm phụng dưỡng / nuôi dưỡng bố mẹ già
– Bố mẹ có trách nhiệm nuôi dưỡng con cái cho đến lúc con cái trưởng thành).
a) đối xử, đối đãi
– Nó … tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó.
– Mọi người đều bất bình trước thái độ … của nó đối với trẻ em.
b) trọng đại, to lớn
– Cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa … đối với vận mệnh dân tộc.
– Ông ta thân hình … như hộ pháp