Để cho nước chảy ra dễ dàng. Vì có lỗ thủng trên nắp nên khí trong bình thông với khí quyển bên ngoài , áp suất khí trong bình cộng với áp suất nước trong bình lớn hơn.
Tuấn cần mở nắp đậy trên đầu bình ra để mở nước
Để cho nước chảy ra dễ dàng. Vì có lỗ thủng trên nắp nên khí trong bình thông với khí quyển bên ngoài , áp suất khí trong bình cộng với áp suất nước trong bình lớn hơn.
Tuấn cần mở nắp đậy trên đầu bình ra để mở nước
Trong 1 chuyến cắm trại, lớp học của Tuấn có chở theo 1 bình nước suối 20 L còn nguyên vẹn chưa sử dụng. Trong lúc nghỉ ngơi, Tuấn mở vòi ở đáy bình để rót nước uống nhưng nước không thể chảy ra. Em hãy giúp Tuấn làm cho nước trong bình chảy ra và giải thích cho Tuấn hiểu tại sao nhé!
Cách đây khoảng 300 năm, một nhà bác học I – ta – li – a đã làm thí nghiệm để kiểm tra xem có nén được nước hay không. Ông đổ đầy nước vào một bình cầu bạc hàn thật kín rồi lấy búa nện thật mạnh lên bình cầu. Nếu nước nén được thì bình phải bẹp. Nhưng ông đã thu được kết quả bất ngờ. Sau khi nện búa thật mạnh, ông thấy nước thấm qua bình ra ngoài trong khi bình vẫn nguyên vẹn. Hãy giải thích lí do tại sao.
bình đựng nước lọc có gắn vòi ở đáy bình, nhưng phía trên còn có một lỗ nhỏ mở thông với không khí ngoài khí quyển. hãy cho biết vai trò của lỗ nhỏ đó khi lấy nước từ vòi?
Có hai bình cách nhiệt, bình thứ nhất chứa 2Kg nước ở 20 0 C , bình thứ hai chứa 4Kg nước ở 60 0 C . Người ta rót một ca nước từ bình 1 vào bình 2. Khi bình 2 đã cân bằng nhiệt thì người ta lại rót một ca nước từ bình 2 sang bình 1 để lượng nước trong hai bình như lúc đầu. Nhiệt độ ở bình 1 sau khi cân bằng là 21 , 95 0 C . Lượng nước đã rót ở mỗi lần là :
A. 0,1kg
B. 0,2kg
C. 0,25kg
D. 0,3kg
Hai bình A, B thông nhau. Bình A đựng dầu, bình B đựng nước tới cùng một độ cao (H.8.2). Hỏi sau khi mở khóa K, nước và dầu có chảy từ bình nọ sang bình kia không? Hãy chọn trả lời đúng.
A. Không, vì độ cao của cột chất lỏng ở hai bình bằng nhau.
B. Dầu chảy sang nước vì lượng dầu nhiều hơn
C. Dầu chảy sang nước vì dầu nhẹ hơn
D. Nước chảy sang dầu vì áp suất cột nước lớn hơn áp suất cột dầu do trọng lượng riêng của nước lớn hơn dầu.
Ai giúp mình ý 2,ý 3 với ạ. Không biết làm dạng đồi thị;((
Một người rót nước ở nhiệt độ 20℃ vào bình nhiệt lượng kế chứa 10g nước đá ở 0℃. Biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K, nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 336000J/kg. Bỏ qua sự hấp thu nhiệt của bình nhiệt lượng kế và môi trường.
1. Tính lượng nước rót vào bình đủ để nước đá tan hết.
2. Tìm sự phụ thuộc của nhiệt độ cuối cùng t0 trong bình nhiệt lượng kế theo khối lượng m của nước rót vào bình.
3. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc này. Với giá trị m là bao nhiêu thì trên đồ thị có điểm gãy.
Câu 8.Một bình tiết diện đều cao 1,5m chứa đầy nước.
a.Tính áp suất của nước gây ra tại điểm A ở thành bình cách đáy 60cm.
b.Người ta đổ đi 1/3 nước trong bình và thay vào bằng dầu. Hãy tính áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình. Biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là 10000N/m3 và 8000N/m3.
Giúp mik vs ạ , mik cảm ơn
có hai bbìn cách nhiệt , bình thứ nhất chứa 2kg nước ở 20 độ c ,bình thứ 2 chứa 4kg nước ở 60 độ c .Người ta rót 1 ca nước từ bình 1 vào bình 2 .Khi bình 2 đã cân bằng nhiệt thì người ta lại rót một ca nước từ bình 2 sang bình 1để lượng nước trong 2 bình như lúc đầu .Nhiệt độ ở bình1 sau khi cân bằng là21,95 độ c
a,xác định lượng nước đã rót ở mỗi lần và nhiệt độ cân bằng ở mỗi bình
b, nếu tiếp tục thực hiên lần thứ 2 ,tìm nhiệt độ cân bằng ở mỗi bình
có hai bbìn cách nhiệt , bình thứ nhất chứa 2kg nước ở 20 độ c ,bình thứ 2 chứa 4kg nước ở 60 độ c .Người ta rót 1 ca nước từ bình 1 vào bình 2 .Khi bình 2 đã cân bằng nhiệt thì người ta lại rót một ca nước từ bình 2 sang bình 1để lượng nước trong 2 bình như lúc đầu .Nhiệt độ ở bình1 sau khi cân bằng là21,95 độ c
a,xác định lượng nước đã rót ở mỗi lần và nhiệt độ cân bằng ở mỗi bình
b, nếu tiếp tục thực hiên lần thứ 2 ,tìm nhiệt độ cân bằng ở mỗi bình