e xl mà vì cái avt nên e xin phép ko giúp a lm :))
Để rót nước dễ dàng. Vì có lỗ thủng trên nắp nên khí trong ấm thông với khí quyển, áp suất khí trong ấm cộng với áp suất nước trong ấm lớn hơn.
e xl mà vì cái avt nên e xin phép ko giúp a lm :))
Để rót nước dễ dàng. Vì có lỗ thủng trên nắp nên khí trong ấm thông với khí quyển, áp suất khí trong ấm cộng với áp suất nước trong ấm lớn hơn.
Trong 1 chuyến cắm trại, lớp học của Tuấn có chở theo 1 bình nước suối 20 L còn nguyên vẹn chưa sử dụng. Trong lúc nghỉ ngơi, Tuấn mở vòi ở đáy bình để rót nước uống nhưng nước không thể chảy ra. Em hãy giúp Tuấn làm cho nước trong bình chảy ra và giải thích cho Tuấn hiểu tại sao nhé!
Trong 1 chuyến cắm trại, lớp học của Tuấn có chở theo 1 bình nước suối 20 L còn nguyên vẹn chưa sử dụng. Trong lúc nghỉ ngơi, Tuấn mở vòi ở đáy bình để rót nước uống nhưng nước không thể chảy ra. Em hãy giúp Tuấn làm cho nước trong bình chảy ra và giải thích
Một cái bình có lỗ nhỏ O ở thành bên và đáy là một pittông A (H.8.4). Người ta đổ nước tới miệng bình. Có một tia nước phun ra từ O. Khi mực nước hạ dần từ miệng bình đến điểm O thì hình dạng của tia nước thay đổi như thế nào?
Một cái bình có lỗ nhỏ O ở thành bên và đáy là một pittông A (H.8.4). Người ta đổ nước tới miệng bình. Có một tia nước phun ra từ O. Người ta kéo pittông tới vị trí A’ rồi lại đổ nước cho tới miệng bình. Tia nước phun từ O có gì thay đổi không? Vì sao?
Một chiếc tàu bị thủng một lỗ nhỏ ở đáy. Lỗ này nằm cách mặt nước 2,2m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng 150 c m 2 và trọng lượng riêng của nước là 10 000 N / m 2 ?
A. 308N
B. 330N
C. 450N
D. 485N
Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự tồn tại của áp suất khí quyển?
Uống sữa tươi trong hộp bằng ống hút.
Khi bị xì hơi, bóng bay bé lại.
Nắp ấm trà có một lỗ nhỏ thì rót nước dễ dàng hơn khi nắp không có lỗ.
Khi được bơm, lốp xe căng lên.
Một bình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng một màng cao su mỏng (H.8.3a). Hãy quan sát hiện tượng xảy ra khi ta đổ nước vào bình và cho biết các màng cao su bị biến dạng (H.8.3b) chứng tỏ điều gì?
một bình cao 2m chứa đầy nước.Biết trọng lượng riêng của nước bằnh 10000 N trên m² a/ tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bình và lên điểm A cách đáy bình 0,5 mét b/ Tính áp lực của nước tác dụng lên một lỗ thủng của bình . Biết lỗ thủng cách đáy 20cm và diện tích lỗ thủng 50cm²
Hai bình A và B thông nhau, ở đáy có khóa K. Bình A đựng thủy ngân, bình B đựng nước ở cùng một độ cao (hình vẽ). Sau khi mở khóa K mực chất lỏng ở hai bình như thế nào? Tại sao?
A. Mực chất lỏng ở bình A cao hơn ở bình B vì lượng nước nhiều hơn.
B. Mực chất lỏng ở bình B cao hơn ở bình A vì thủy ngân chảy sang nước
C. Mực chất lỏng ở hai bình ngang nhau vì cột chất lỏng ở hai bình có cùng độ cao.
D. Mực chất lỏng ở hai bình ngang nhau vì đây là hai nhánh của bình thông nhau