Các màng cao su bị căng phồng ra chứng tỏ chất lỏng gây áp suất lên đáy bình và thành bình.
Các màng cao su bị căng phồng ra chứng tỏ chất lỏng gây áp suất lên đáy bình và thành bình.
Một ống thủy tinh được bịt kín một đầu bằng màng cao su mỏng. Nhúng ống thủy tinh vào một chậu nước (H.8.8). Màng cao su có hình dạng như thế nào và tại sao lại có hình dạng như thế trong các trường hợp sau đây?
khi chưa có đổ nước vào ống tủy tinh.
Một ống thủy tinh được bịt kín một đầu bằng màng cao su mỏng. Nhúng ống thủy tinh vào một chậu nước (H.8.8). Màng cao su có hình dạng như thế nào và tại sao lại có hình dạng như thế trong các trường hợp sau đây?
Khi đổ nước vào ống sao cho mực nước trong ống cao hơn mực nước ngoài ống.
Một ống thủy tinh được bịt kín một đầu bằng màng cao su mỏng. Nhúng ống thủy tinh vào một chậu nước (H.8.8). Màng cao su có hình dạng như thế nào và tại sao lại có hình dạng như thế trong các trường hợp sau đây?
Khi đổ nước vào ống sao cho mực nước trong ống bằng mực nước ngoài ống.
Một ống thủy tinh được bịt kín một đầu bằng màng cao su mỏng. Nhúng ống thủy tinh vào một chậu nước (H.8.8). Màng cao su có hình dạng như thế nào và tại sao lại có hình dạng như thế trong các trường hợp sau đây?
Khi đổ nước vào ống sao cho mực nước trong ống thấp hơn mực nước ngoài ống.
Câu 5: Người ta đổ 2 lít nước vào một bình hình trụ, thành và đáy mỏng, có diện tích S1= 100cm2 và độ cao H= 30cm. Thả vào bình một thanh rắn có diện tích tiết diện là S2, có độ cao bằng độ cao của bình theo phương thẳng đứng. Biết trọng lượng riêng của nước là dn= 104N/m3, hỏi khối lượng của thanh phải có giá trị tối thiếu bao nhiêu để nó hạ xuống tận đáy bình? Xét 2 trường hợp
a. S2=20cm²;
b. S2=50cm2
Một cái bình có lỗ nhỏ O ở thành bên và đáy là một pittông A (H.8.4). Người ta đổ nước tới miệng bình. Có một tia nước phun ra từ O. Khi mực nước hạ dần từ miệng bình đến điểm O thì hình dạng của tia nước thay đổi như thế nào?
Một cái bình có lỗ nhỏ O ở thành bên và đáy là một pittông A (H.8.4). Người ta đổ nước tới miệng bình. Có một tia nước phun ra từ O. Người ta kéo pittông tới vị trí A’ rồi lại đổ nước cho tới miệng bình. Tia nước phun từ O có gì thay đổi không? Vì sao?
hai bình trụ có tiết điện là s1=2s2 được nối thông đáy với nhau bằng một ống có khóa khóa đóng đổ nước vào bình s1 đến chiều cao 30cm
a, tính áp suất tác dụng lên đáy bình và một điểm ở thành bình cách 10cm
b, tính áp suất nước tác dụng lên đáy mỗi bình khi nước đã đứng yên