Trên một sợi dây đàn hồi AC đang có sóng dừng ổn định với tần số f. Hình ảnh sợi dây tại thời điểm t (nét đứt) và thời điểm t + 1 4 f (nét liền) được cho như hình vẽ. Tỉ số giữa quãng đường mà B đi được trong một chu kì với quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì là:
A. 1
C. 5.
C. 5.
D. 1,25.
Trên một sợi dây đàn hồi AC đang có sóng dừng ổn định với tần số f. Hình ảnh sợi dây tại thời điểm t (nét đứt) và thời điểm (nét liền) được cho như hình vẽ. Tỉ số giữa quãng đườn t + l 4 f g mà B đi được trong một chu kì với quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì là
A. 1.
B. 2
C. 5.
D. 1,25.
Một sóng cơ lan truyền theo chiều dương trên một sợi dây đàn hồi với chu kì T, hình ảnh sợi dây tại thời điểm (nét liền) và t + Δt(nét đứt) được cho như hình vẽ. Giá trị Δt là
A. 0,5T.
B. 0,25T.
C. 0,75T.
D. T.
Trên một sợi dây có chiều dài 0,45 m đang có sóng dừng ổn định với hai đầu O và A cố định như hình vẽ. Biết đường nét liền là hình ảnh sợi dậy tại điểm t 1 , đường nét đứt hình ảnh sợi dây tại thời điểm t 2 = t 1 + T 4 . Khoảng cách lớn nhất giữa các phần tử tại hai bụng sóng kế tiếp có giá trị gần nhất sau đây
A. 30 cm.
B. 10 cm.
C. 40 cm.
D. 20 cm.
Một sợi dây căng ngang với đầu B cố định, đầu A nối với nguồn sóng thì trên dây có sóng dừng. Ở thời điểm t1 hình dạng sợi dây là đường đứt nét, ở thời điểm t2 hình dạng sợi dây là đường liền nét (hình vẽ). Biên độ của bụng sóng là 6cm và khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần sợi dây có hình dạng như đường liền nét là 1/15 s. Tính tốc độ dao động của điểm M ở thời điểm t2?
A. 15 π 3 c m / s
B. 30 π 3 c m / s
C. 15 π 2 c m / s
D. 30 π 2 c m / s
Trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây là O và B cố định đang có sóng dừng với chu kì sóng là T thỏa mãn hệ thức 0,5 s < T < 0,61 s. Biên độ dao động của bụng sóng là . Tại thời điểm t1 và thời điểm t2 = t1 + 2 s hình ảnh của sợi dây đều có dạng như hình vẽ. Cho tốc độ truyền sóng trên dây là 0,15 m/s. Khoảng cách cực đại giữa hai phần tử bụng sóng liên tiếp trong quá trình hình thành sóng dừng gần giá trị nào nhất.
A. 9,38 cm.
B. 9,28 cm.
C. 9,22 cm.
D. 9,64 cm.
Trên một sợi dây đàn hồi có ba điểm M, N và P với N là dây có sóng lan truyền từ M đến P với chu kì T (T > 0,5s). Hình vẽ bên mô tả hình dạng của sợi dây ở thời điểm t 1 (nét liền) và t 2 = t 1 + 0 , 5 s (nét đứt). M, N và P lần lượt là các vị trí cân bằng tương ứng. Lấy 2 11 = 6,6 và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tại thời điểm t 0 = t 1 − 1 9 s s vận tốc dao động của phần từ dây tại N là
A. 3,53 cm/s
B. - 3,53 cm/s
C. 4,98 cm/s
D. - 4,98 cm/s
Sóng cơ trên một sợi dây được biểu diễn như hình vẽ. Đường nét liền là hình dạng sợi dây ở thời điểm t =0. Đường đứt nét là hình dạng sợi dây ở thời điểm t 1 . Ở thời điểm t = 0, điểm M trên sợi dây đang chuyển động hướng đi lên. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s, đơn vị tính trên trục hoành là m. Giá trị của t là:
A. 0,25 s.
B. 2,5 s.
C. 0,75 s.
D. 1,25 s.
Trên một sợi dây đàn hồi có ba điểm M, N và P với N làdây có sóng lan truyền từ M đến P với chu kì T (T > 0,5s). Hình vẽ bên mô tả hình dạng của sợi dây ở thời điểm t1 (nét liền) và t2 = t1 + 0,5s (nét đứt). M, N và P lần lượt là các vị trí cân bằng tương ứng. Lấy 2 11 = 6,6 và coi biên độsóng không đổi khi truyền đi. Tại thời điểm t 0 = t 1 − 1 9 s s vận tốc dao động của phần từ dây tại N là
A. 3,53 cm/s
B. - 3,53 cm/s
C. 4,98 cm/s
D. -4,98 cm/s