Chọn C
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là: sinx = cosx
Vậy đồ thị hai hàm số đã cho cắt nhau tại 5 điểm trên đoạn - 2 π ; 5 π 2
Chọn C
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là: sinx = cosx
Vậy đồ thị hai hàm số đã cho cắt nhau tại 5 điểm trên đoạn - 2 π ; 5 π 2
Đồ thị của các hàm số y=sinx và y=cosx cắt nhau tại bao nhiêu điểm có hoành độ thuộc đoạn [−2π;`(5π)/2`]
?
A. 5 B. 6 C. 4 D. 7
Cho hai điểm A, B thuộc đồ thị hàm số y=sinx trên đoạn 0 ; π các điểm C, D thuộc trục Ox sao cho tứ giác ABCD là hình chữ nhật và CD = 2 π 3
Độ dài đoạn thẳng BC bằng
A. 2 2
B. 1 2
C. 1
D. - 2 2
Trên đoạn - 2 π , 5 π 2 , đồ thị hai hàm số y = sin x và y = cos x cắt nhau tại bao nhiêu điểm?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Đồ thị của hàm số nào dưới đây đi qua điểm \(M\left(0;\sqrt{ }3\right)\)
A. \(y=\sqrt{3}sinx\)
B. \(y=tanx\)
C. \(y=\sqrt{3}cosx\)
D.\(y=cosx-\sqrt{3}\)
Hỏi trên đoạn [0;2018 π ] phương trình
|sinx-cosx|+4sin2x = 1 có bao nhiêu nghiệm?
A. 4037
B. 4036
C. 2018
D. 2019
Dựa vào đồ thị của hàm số y=sinx hãy tìm số nghiệm của phương trình: sinx=1/2018 trên đoạn \(\left[-\dfrac{5\pi}{2};\dfrac{5\pi}{2}\right]\)
Cho hàm số y = cos 2 x .
a) Chứng minh rằng cos 2 x + k π = cos 2 x với mọi số nguyên k. Từ đó vẽ đồ thị (C) của hàm số y = cos 2 x .
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x = π / 3 .
c) Tìm tập xác định của hàm số : z = 1 - cos 2 x 1 + cos 2 2 x
Trong các hàm số sau, có bao nhiêu hàm số là hàm chẵn trên tập xác định của nó?
y = c o t 2 x ; y = cos ( x + π ) ; y = 1 - sinx ; y = tan 2016 x
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các hàm số sau, có bao nhiêu hàm số là hàm chẵn trên tập xác định của nó: y = c o t 2 x , y = cos ( x + π ) , y = 1 - sinx , y = tan 2016 x
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3