Đồ thị của các hàm số y=sinx và y=cosx cắt nhau tại bao nhiêu điểm có hoành độ thuộc đoạn [−2π;`(5π)/2`]
?
A. 5 B. 6 C. 4 D. 7
Cho hàm số y = cos 2 x .
a) Chứng minh rằng cos 2 x + k π = cos 2 x với mọi số nguyên k. Từ đó vẽ đồ thị (C) của hàm số y = cos 2 x .
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x = π / 3 .
c) Tìm tập xác định của hàm số : z = 1 - cos 2 x 1 + cos 2 2 x
Trong các hàm số sau, có bao nhiêu hàm số là hàm chẵn trên tập xác định của nó?
y = cot 2x; y = cos(x + π); y = 1 – sin x; y = tan2016x
A. 1.
B. 2
C. 3
D. 4
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 sin x + cos 2x trên đoạn 0 , π . Khi đó 2M + m bằng
A. 4
B. 5/2
C. 7/2
D. 5
Trên đoạn - 2 π ; 5 π 2 , đồ thị hai hàm số y=sinx và y=cosx cắt nhau tại bao nhiêu điểm?
A. 2
B. 3
C. 5
D. 8
Cho hai điểm A, B thuộc đồ thị hàm số y=sinx trên đoạn 0 ; π các điểm C, D thuộc trục Ox sao cho tứ giác ABCD là hình chữ nhật và CD = 2 π 3
Độ dài đoạn thẳng BC bằng
A. 2 2
B. 1 2
C. 1
D. - 2 2
Dựa vào các công thức cộng đã học:
sin(a + b) = sina cosb + sinb cosa;
sin(a – b) = sina cosb - sinb cosa;
cos(a + b) = cosa cosb – sina sinb;
cos(a – b) = cosa cosb + sina sinb;
và kết quả cos π/4 = sinπ/4 = √2/2, hãy chứng minh rằng:
a) sinx + cosx = √2 cos(x - π/4);
b) sin x – cosx = √2 sin(x - π/4).
Sử dụng đồ thị đã vẽ ở Hình 1.16, hãy xác định các giá trị của x trên đoạn [−π;\(\dfrac{3\pi}{2}\)] để hàm số y=tanx
nhận giá trị âm.
Số nghiệm của phương trình sin x . sin 2 x + 2 . sin x . cos 2 x + sin x + cos x sin x + cos x = 3 . cos 2 x trong khoảng - π , π là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5