Câu 1: Dựa vào bản đồ hành chính Hà Nam em hãy xác định:
- Hà Nam thích giác với các Tỉnh Thành Phố nào?
- Tỉnh Hà Nam gồm có các Thành Phố các Huyện Thị nào?
- Nêu các điểm cực của Hà Nam, và cho biết thuộc Xã Thị Phường Xã nào?
Câu 2: Kể tên một truyện truyền thuyết cổ tích mà em biết? Kể tên 1 di tích lịch sử mà em biết?
Câu 3: Viết 1 đoạn văn khoảng 3-5 câu nêu cảm xúc của em về Quận Huyện Hà Nam.
Mình đang gấp! Mong mọi người giúp mình ạ! Mình cảm ơn ạ! Trân trọng!
Sorry mọi người nha! Đây không phải là môn lịch sử ạ!
Do ko có Môn gọi là: "Giáo dục địa phương" nên mình chọn đại! Mong mọi người có thể thông cảm cho mình ạ!
là con người quảng nam em cần làm gì để giữ gìn và bảo vệ giá trị văn hóa thời cham pa còn lại trên đất quảng nam
em có nhận xét gì về sự phân bố các dấu tích văn hóa Chăm-pa trên vùng đất Quảng Trị ( trả lời ngắn gọn thui ạ ) em cần gấp. Môn giáo dục địa phương ạ
hãy kê tên các tuyến đường,trường học trên dịa bàn thành phố hà nội mang tên các anh hùng lịch sử thời bắc thuộc mà em biết.qua đó em có suy nghĩ gì
Động Phong Nha là hang động đá vôi nổi tiếng ở tỉnh:
A. Thanh Hóa
B. Nghệ An
C. Quảng Nam
D. Quảng Bình
Bài tập 1 :Lập dự án theo nhóm để giới thiệu với bạn bè/du khách về lịch sử Quảng Ngãi từ thời cổ đại đến năm 1858. Các chủ đề lựa chọn: Giá trị văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Chăm-pa ở Quảng Ngãi, Quảng Ngãi thời phong kiến, cư dân Quảng Ngãi với việc bảo vệ chủ quyền hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.
Câu 15. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở đâu?
A.Mê Linh (Hà Nội) B.Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội)
C.Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội) D.Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh).
Câu 23: Nước Chăm-pa thể kỉ VI gồm những vùng nào của Việt Nam ngày nay?
A. Phía bắc đến Quảng Trị, phía nam đến Phan Rang.
B. Phía bắc đến Hoành Sơn, phía năm đến Phan Rang.
C. Phía bắc đến Quảng Bình, phía nam đến Phan Thiết.
D. Phía bắc đến Quảng Nam, phía nam đến Đồng Nai.
Câu 24: Vua Lâm Ấp sau khi hợp nhất các bộ lạc và mở rộng lãnh thổ đã đổi tên nước là
A. Lâm Tượng B. Chăm pa C. Lâm pa. D. Chăm Lâm
Câu 25: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ vào:
A. Đầu năm 905. B. Đầu năm 906. C. Đầu năm 907. D. Đầu năm 908.
Câu 26: Năm 905, nhân cơ hội nhà Đường suy yếu, người được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình giành quyền tự do cho đất nước ta đó là:
A. Khúc Hạo. B. Khúc Thừa Dụ. C. Định Công Trứ. D. Dương Đình Nghệ.
Câu 27: Khúc Thừa Dụ quê ở
A. Thanh Hóa B. Ái Châu C. Diễn Châu D. Hồng Châu
Câu 28: Độc Cô Tổn bị giáng chức Tiết độ sứ vào:
A. Giữa năm 905. B. Giữa năm 906. C. Giữa năm 907 D. Giữa năm 908.
Câu 29: Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, người lên thay là
A. Độc Cô Tổn B. con trai ông là Khúc Hạo
C. Cao Chính Bình D. Ngô Quyền
Câu 30: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ vì:
A. Muốn công nhận độc lập của nước ta.
B. Muốn trả quyền độc lập, tự chủ cho nhân dân ta.
C. Phải công nhận việc đã rồi.
D. Sợ Khúc Thừa Dụ.
Câu 31: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ nhằm:
Môn: Lịch sử Địa Phương.
Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn ( ngắn gọn ) giới thiệu với bạn bè gần xa về một danh lam, thắng cảnh của tỉnh Đồng Nai mà em thích nhất?
Nhớ là viết thật ngắn luôn nha!!!