lim x → 3 − x − 3 5 x − 15 = lim x → 3 − − x + 3 5 x − 15 = lim x → 3 − − ( x − 3 ) 5 ( x − 3 ) = lim x → 3 − − 1 5 = − 1 5
Chọn đáp án B
lim x → 3 − x − 3 5 x − 15 = lim x → 3 − − x + 3 5 x − 15 = lim x → 3 − − ( x − 3 ) 5 ( x − 3 ) = lim x → 3 − − 1 5 = − 1 5
Chọn đáp án B
Cho f(x)=1/3(m-1)x³-mx²+(m+2)x-5. Tìm m để a)f'(x) lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x b)f'(x) nhỏ hơn hoặc bằng 0 với mọi x c)f'(x)=0 có 2 nghiệm cùng âm d)f'(x)=0 có nghiệm thỏa mãn x1+2x2=1
Chứng minh rằng các phương trình sau luôn có nghiệm: a)x^5 - 3x+3=0 b)x^5+x-1=0 c)x^4+x^3-3x^2+x+1=0
giải phương trình
a) \(cos5x=-5\)
b) \(2cosx-1=0\)
c) \(-5cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=0\)
d) \(cos4x=cos\dfrac{5\pi}{12}\)
e) \(cos^2x=1\)
giải phương trình
a) \(5^x=4\)
b) \(5^{2-x}=8\)
c) \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{4+x}=243\)
d) \(\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\dfrac{3}{2}\)
a) tính gtrị của biểu thức A = \(\sqrt{3}+\sqrt{12}-\sqrt{27}-\sqrt{36}\)
b) cho bt B = \(\dfrac{2}{\sqrt{x-1}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{3\sqrt{x-5}}{\sqrt{x\left(\sqrt{x-1}\right)}}\) với x > 0 và x \(\ne\) 1 . rút gọn bt và tìm x để B = 2
giải các phương trình sau
a) \(2^{x^2-2x+1}=1\)
b) \(7^{x^2+7x}=5764801\)
c) \(6^{x^2+12x}=6^{7x}\)
d) \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{x-1}=3^{2x-5}\)
e) \(\left(\dfrac{1}{5}\right)^{3x+5}=5^{2x+1}\)
giải phương trình
a) \(2^x=2^{3x-1}\)
b) \(7^{x-5}=49\)
c) \(3^{5x-3}=1\)
d) \(\left(\dfrac{1}{7}\right)^{5x}=7^{x+6}\)
Cho các hàm số
f ( x ) = x 3 + b x 2 + c x + d ( C )
g ( x ) = x 2 − 3 x − 1 .
a) Xác định b, c, d sao cho đồ thị (C) đi qua các điểm (1; 3), (−1; −3) và f′(1/3) = 5/3 ;
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x 0 = 1 ;
c) Giải phương trình f′(sint) = 3;
d) Giải phương trình f′′(cost) = g′(sint);
e) Tìm giới hạn lim z → 0 f ' ' sin 5 z + 2 g ' sin 3 z + 3
Câu 1: Tính giới hạn
a, lim\(\dfrac{2-5^{n-2}}{3^n=2.5^n}\) b,lim\(\dfrac{2-5^{n+2}}{3^n-2.5^n}\)
Câu 2 :CMR :\(x^4+x^3-3x^2+x+1=0\) có ít nhất một nghiệm âm lớn hơn -1
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a và các cạnh bên đều bằng a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD và SD. Tìm số đo góc giữa 2 đường thẳng MN và SC
A) y= ( x+1) ( căn x - 1)
B) y= (x^2 -3) ( x^3 + 3x^2 - 5)
Tính đạo hàm