Trong các phản ứng hoá học, clo
A. chỉ thể hiện tính khử. B. chỉ thể hiện tính oxi hoá
C. không thể hiện tính oxi hoá. D. thể hiện tính oxi hoá và tính khử.
Viết các phương trình phản ứng để chứng minh:
- Kim loại kiềm có tính khử mạnh, tính khử tăng dần khi đi từ Li đến Cs.
- Ion Fe2+ có cả tính oxi hoá, có cả tính khử.
- Ion Fe3+ có tính oxi hóa.
Viết phương trình hoá học của các phản ứng sau và cho biết tính chất hoá học của cacbon (là chất oxi hoá hay chất khử)
(1) C + CO 2 → t ° CO
(2) C + Fe 2 O 3 → t ° Fe + CO
(3) C + CaO → t ° CaC 2 + CO
(4) C + PbO → t ° Pb + CO 2
(5) C + CuO → t ° Cu + CO 2
Câu 1 tính tan của muối.
Câu 2 nhận dạng loại phân bón hoá học từ công thức hóa học.
Câu 3 nêu những kim loại dẫn điện tốt .
Câu 4 ý nghĩa dãy hoạt động hoá học .
Câu 5. Tính chất hoá học của kim loại .
Câu 6. Tính chất hoá học của nhôm .
Câu 7. Tính chất hoá học của sắt .
Câu 8. Trong điều kiện thường, các phi kim tồn tại ở trạng thái khí có công thức hóa học là gì .
Câu 9. Hiện tượng quan sát được khi nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch nước chlorine là gì
C1: Oxit là
A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.
B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.
C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.
D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.
C2: Oxit axit là
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
C3: Oxit Bazơ là
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
C4: Oxit lưỡng tính là
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành
muối và nước.
C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
C5: Oxit trung tính là
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
C6: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. CO2, B. Na2O. C. SO2, D. P2O5
C7: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO.
C8: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là
A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.
C9: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.
C10: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?
A. CO2 B. O2 C. N2 D. H2 C11: Lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng được với
A. Nước, sản phẩm là bazơ. B. Axit, sản phẩm là bazơ.
C. Nước, sản phẩm là axit D. Bazơ, sản phẩm là axit.
C12: Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng được với:
A. Nước, sản phẩm là axit. B. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Axit, sản phẩm là muối và nước.
C13: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với
A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước.
C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
C14: Công thức hoá học của sắt oxit, biết Fe(III) là
A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. FeO. D. Fe3O2.
C15: Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit
A. MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HCl. B. MgO, CaO, CuO, FeO.
C. SO2, CO2, NaOH, CaSO4. D. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaO.
Nêu sự giống và khác nhau giữa tính chất hoá học của nhôm với tính chất hoá học của kim loại.
Nêu tính chất vật lý và tính chất hoá học chung của phi kim. Mỗi tính chất hoá học lấy 2 ví dụ
Câu 1:
a.Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại ?
b.Tính chất hóa học của kim loại?
c.So sánh tính chất hoá học của nhôm và sắt?
Cho biết 3 tính chất hoá học của kim loại.