D. Có mạch dẫn, có hoa, hạt nằm trong quả
D. Có mạch dẫn, có hoa, hạt nằm trong quả
Thực vật có mạch dẫn , có hạt, có hoa (hạt kín) có đặc điểm nào sau đây?
A. Cơ quan sinh dưỡng chưa phát triển.
B. Cơ quan sinh dưỡng phát triển, trong thân có mạch dẫn.
C. Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn hoàn thiện.
Cơ quan sinh dưỡng phát triển, trong thân mạch dẫn chưa phát triển.
Nhóm thực vật có mạch dẫn, có hạt, không có hoa ( hạt trần)
A. Sinh sản bằng bào tử
B. Sinh sản bằng hạt
C. Sinh sản bằng mô
D. Sinh sản bằng rễ, thân,lá
Nêu đặc điểm về cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản của nhóm thực vật không mạch và thực vật có mạch. Kể tên các đại diện thường gặp của chúng
Rễ của cây dương xỉ khác với cây rêu ở đặc điểm nào?
A. Rễ rêu là rễ thật còn dương xỉ là rễ giả.
B. Rễ rêu là rễ giả còn dương xỉ là rễ thật.
C. Rễ cây rêu thường nhỏ, rễ dương xỉ có nhiều lông hút.
D. Rễ cây rêu có nhiều lông hút, rễ dương xỉ to.
Các nhóm thực vật Môi trường sống Đặc điểm về cơ quan sinh Ví dụ
Thực vật không có mạch sản(hoa,quả,hạt)
( Rêu )
Thực vật có mạch, ko có
hạt (Dương xỉ)
Thực vật có mạch,có hạt
(Hạt trần)
Thự vật có mạch, có hạt,
có hoa(Hạt kín)
Nhóm thực vật nào sau đây có đặc điểm có rễ, thân, lá, có mạch dẫn, có bao tử, không có hoa?
A.Rêu
B.Dương xỉ
C.Hạt trần
D.Hạt kín
Thực vật hạt trần có đặc điểm?
A. Cây gỗ có kích thước lớn.
B. Hệ mạch dẫn phát triển.
C. Chưa có hoa và quả, sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
Câu 13: Ngành thực vật nào sau đây có mạch dẫn, có rễ thật và sinh sản bằng bào tử?
A. Rêu B. Dương xỉ C. Hạt trần D. Hạt kín
2.1. Quả cầu A có khối lượng 300g, quả cầu B có khối lượng 2/3 khối lượng quả cầu . Tính trọng lượng của hai quả cầu.
2.2. Treo một vật nặng vào lực kế theo phương thẳng đứng, lực kế chỉ 5 N. Hỏi vật đó nặng bao nhiêu gam?
2.3. Một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 72 kg.
a. Hãy tính trọng lượng của người này trên Trái Đất ?
b. Hãy tính trọng lượng của người naỳ trên Mặt Trăng biết lực hút của Mặt Trăng bằng 1/6 của Trái Đất.
3. Dạng bài tập: Tính độ biến dạng của lò xo, chiều dài của lò xo
3.1. Cho một lò xo có chiều dài ban đầu 20 cm. Đầu trên cố định, treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng 60 g thì lò xo dãn ra 4 cm.
a) Tính chiều dài của lò xo khi treo quả nặng?
b) Khi treo 2 quả nặng 60g thì lò xo giãn ra bao nhiêu. Tính chiều dài của lò xo khi đó?
3.2. Cho một lò xo có chiều dài ban đầu 25 cm. Đầu trên cố định, treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng 50 g thì lò xo chiều dài lò xo lúc này là 28 cm.
a) Tính độ dãn của lò xo?
b) Nếu treo vào lò xo thêm 2 quả nặng 50g nữa thì chiều dài của lò xo lúc này là bao nhiêu?
3.3. Cho một lò xo có chiều dài ban đầu 20 cm. Đầu trên cố định, treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng 50 g thì lò xo chiều dài lò xo lúc này là 28 cm.
a) Tính độ dãn của lò xo?
b) Nếu treo vào lò xo thêm 2 quả nặng 50g nữa thì chiều dài của lò xo lúc này là bao nhiêu?
3.4. Cho một lò xo có chiều dài ban đầu 25 cm. Đầu trên cố định, treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng 60 g thì lò xo dãn ra 4 cm.
a) Tính chiều dài của lò xo khi treo quả nặng?
b) Khi treo 2 quả nặng 60g thì lò xo dãn ra bao nhiêu?
3.5. Khi treo vật có khối lượng 20g vào một lò xo thì chiều dài của lò xo là 26cm, còn khi treo vật nặng 30g thì lò xo dài 32cm. Vậy khi không treo vật thì lò xo có chiều dài tự nhiên là bao nhiêu?
3.6. Treo thẳng đứng một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10cm, đầu dưới gắn với vật có khối lượng 50g thì chiều dài của lò xo 12cm.
a) Tính độ biến dạng của lò xo khi treo vật
b) Sau đó treo thêm 3 vật nặng có khối lượng như trên, thì lò xo có chiều dài bao nhiêu.
3.7. Treo một lò xo có chiều dài tự nhiên ban đầu là 10cm, đầu trên cố định , đầu dưới treo vật có khối lượng 10g. Khi lò xo cân bằng thì chiều dài của nó là 11cm.
a) Tính độ biến dạng của lò xo.
b) Nếu treo vào lò xo vật có khối lượng 20g thì chiều dài của lò xo là bao nhiêu.
c) Nếu treo thêm vào lò xo vật có khối lượng 20g thì chiều dài của lò xo có khối lượng là bao nhiêu.
4. Em hãy đề xuất tiết kiệm năng lượng trong trường học?
5. Em hãy đề xuất một số biện pháp tiết kiêm năng lượng khi sử dụng các phương tiện giao thông?
6. Trái Đất không tự phát sáng mà được chiếu sáng bởi Mặt Trời.
a. Vì sao Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa Trái Đất?
b. Phần nào của Trái Đất sẽ là ban ngày? Phần nào của Trái đất sẽ là ban đêm?
7. Khi Mặt trời lặn nghĩa là ở bất kỳ đâu trên Trái Đất đều không thể nhìn thấy Mặt Trời. Kết luận này đúng hay sai? Tại sao?
8. Người ở tại vị trí B (hình bên) khi ánh sáng mặt trời vừa chiếu tới sẽ quan sát thấy hiện tượng gì? Sau đó, người tại vị trí B sẽ tiếp tục thấy Mặt Trời “chuyển động" như thế nào? Vì sao?