a: ĐểA nguyên thì x^2+2x+x+2-3 chia hết cho x+2
=>-3 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc {1;-1;3;-3}
=>x thuộc {-1;-3;1;-5}
b: B nguyên khi x^2+x+3 chia hết cho x+1
=>3 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc {1;-1;3;-3}
=>x thuộc {0;-2;2;-4}
a: ĐểA nguyên thì x^2+2x+x+2-3 chia hết cho x+2
=>-3 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc {1;-1;3;-3}
=>x thuộc {-1;-3;1;-5}
b: B nguyên khi x^2+x+3 chia hết cho x+1
=>3 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc {1;-1;3;-3}
=>x thuộc {0;-2;2;-4}
cho N =\(\dfrac{9}{\sqrt{x}-5}\) , tìm x ϵ Z để N có giá trị nguyên
Bài 13 : Cho A =\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\). Tìm x thuộc Z để A có giá trị là một số nguyên
1) Cho a, b, c là hằng số và a+b+c=2018.Tính giá trị của các biểu thức sau:
A=\(ax^3y^3+bx^3y+cxy^2\) tại x=1 ,y=1
B=\(ax^2y^2-bx^4y+cxy^6\) tại x=1, y=-1
2) Biết x+y-2=0. Tính giá trị của các biểu thức :
M=\(x^3+x^2y-2x^2-xy-y^2+3y+x-1\)
N=\(x^3-2x^2-xy^2+2xy+2x-2\)
P=\(x^4+2x^3y-2x^3+x^2y^3-2x^2y-x\left(x+y\right)+2x+3\)
3) Có A=\(\dfrac{3a+2}{x-3}\) và B=\(\dfrac{x^2+3x-7}{x+3}\)
a) Tính A khi x=1,x=2,x=\(\dfrac{5}{2}\)
b) Tìm x \(\in\) Z để A số nguyên.
c) Tìm x \(\in\) Z để B số nguyên.
d) Tìm x \(\in\) Z để A và B cùng là số nguyên.
4) Cho C=\(\dfrac{2x-1}{x+2}\) và D=\(\dfrac{x^2-2x+1}{x+1}\)
a) Tìm x\(\in\)Z để C là số nguyên.
b) Tìm x\(\in\)Z để D là số nguyên.
c) Tìm x\(\in\)Z để C và D cùng là số nguyên.
CÁC BẠN LÀM NGAY GIÚP MÌNH VỚI MÌNH RẤT RẤT VỘI
a) Tìm tất cả các tham số m nguyên để \(F\left(x\right)=\dfrac{7}{x^2+\dfrac{1}{2}m}\) có nghiệm x nguyên và F(x) là số nguyên dương.
b) Với mọi \(m\ge0\), tìm giá trị lớn nhất của F(x).
Với mọi m < 0, tìm giá trị nhỏ nhất của F(x).
Bài 2 :
a) Tìm các số nguyên x,y biết rằng \(\dfrac{x}{7}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{y}{y+1}\)
b) Cho \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\) và \(\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\). Tính A = \(\dfrac{2x+3y+4z}{3x+4y+5z}\)
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B, biết rằng
\(B=\left|7x-5y\right|+\left|2z-3x\right|+\left|xy+yz+zx-2000\right|\)
Tìm x ϵ Z để \(B=\dfrac{5}{\sqrt{x}-2}\) nguyên
a) Tìm số tự nhiên x sao cho: 2x+2x+3=72
b)Tìm x nguyên để số hữu tỉ \(\dfrac{x-2}{x+1}\) có giá trị nguyên
c) Tìm GTNN của biểu thức: P=|2x+7|+\(\dfrac{2}{5}\)
Tìm tất cả các số nguyên x để số hữu tỉ \(A=\dfrac{x+1}{x-2}\left(x\ne2\right)\) có giá trị là số nguyên
1)Tìm các số nguyên x để các phân số sau có giá trị là số nguyên:
A=\(\dfrac{x+3}{x-2}\)
C=\(\dfrac{2x+3}{x-2}\)
2)
(x - 2)2=25