Cho hàm số y = f(x) thỏa mãn l i m x → - ∞ f x = - 1 và l i m x → + ∞ f x = m Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = 1 f x + 2 có duy nhất một tiệm cận ngang.
A. m = -1
B. m = 2
C. m ∈ - 1 ; - 2
D. m ∈ - 1 ; 2
Tìm số phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
(1) Đồ thị hàm số y= x α với α > 0 nhận trục Ox làm tiệm cận ngang và nhận trục là tiệm cận đứng.
(2) Đồ thị hàm số y= x α với α > 0 không có tiệm cận.
(3) Đồ thị hàm số y = log a x với 1 < a ≠ 1 nhận trục Oy làm tiệm cận đứng và không có tiệm cận ngang.
(4) Đồ thị hàm số y=ax với 1 < a ≠ 1 nhận trục Ox làm tiệm cận ngang và không có tiệm cận đứng.
A. 2.
B. 1
C. 4
D. 3.
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x 2 − x − m x 2 − 4 có đúng một tiệm cận đứng và một tiệm cận ngang?
A. ∀ m ∈ ℝ \ 2 ; 6
B. ∀ m ∈ ℝ \ − 2 ; 2
C. m ∈ ℝ \ − 2 ; 2
D. m ∈ ℝ \ 2 ; 6
Cho hàm số y = a x + b c x + d . Với giá trị thực nào của a và b sau đây thì đồ thị hàm số cắt trục tung tại A(0;-1) và có đường tiệm cận ngang là y=1?
A. a=1;b=1
B. a=1;b=0
C. a=1;b=-1
D. a=1;b=2
Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số y = x + 1 m x 2 + 1 có hai tiệm cận ngang
A. m < 0
B. m ≠ 0
C. m > 0
D. Không có giá trị nào của m
Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho đồ thị C m của hàm số y = m x + 3 1 - x có tiệm cận và tâm đối xứng của đồ thị thuộc đường thẳng d : 2 x - y + 1 = 0
A. với mọi m
B. không có m
C. m = 3
D. m = -3
Cho đồ thị hai hàm số f x = 2 x + 1 x + 1 v à g x = a x + 1 x + 2 với a ≠ 1 2 . Tìm tất cả các giá trị thực dương của a để các tiệm cận của hai đồ thị hàm số tạo thành một hình chữ nhật có diện tích là 4 .
A. a = 1
B. a = 4
C. a = 3
D. a = 6
Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị y = x + m x 2 + x + 1 có đường tiệm cận ngang là
A. m = -1
B. m < 0
C. m > 0
D. m = 1 h o ặ c m = - 1
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x - 2 x 2 – m x + 1 có đúng 3 đường tiệm cận
A. -2 < m < 2
B. m > 2 m < - 2 m ≠ - 5 2
C. m < - 2 m > 2
D. m < - 2 m > 2 m ≠ 5 2