Trường hợp 1: p=3
=>p2+8=9+8=17(nhận)
Trường hợp 2: p=3k+1
\(A=p^2+8=\left(3k+1\right)^2+8=9k^2+6k+9\)(loại)
Trường hợp 3: p=3k+2
\(A=\left(3k+2\right)^2+8=9k^2+12k+4+8=9k^2+12k+12\)(loại)
Xét `p=2 => p^2 + 8 = 2^2 + 8 = 12` ( là hợp số )
`=> p \ne 2`
Xét `p=3 => 3^2 + 8 = 9+8=17` ( là số nguyên tố )`
`=> p=3`
Xét `p>3`
`=> p=3k+1` hoặc `p+3k+2` ( `k in NN )`
TH1 `:` `p=3k+1`
`=> p^2 + 8 = ( 3k+1)^2 + 8 = 9k^2 + 6x + 1 + 8 = 9k^2 + 6k + 9` \(\equiv\) `0`
\(\pmod{3}\) ( là hợp số )
TH2 `:` `p=3k+2`
`=> p^2 + 8 = ( 3k+2)^2 + 8 = 9k^2 + 12k + 4 + 8 = 9k^2 + 12k + 12` \(\equiv\) `0`
\(\pmod{3}\) ( là hợp số )
Vậy `p=3`