Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Triệu Ngọc Huyền

tìm n \(\in\)N để 18n+3 và 21n+7 là hai SNT cùng nhau

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
9 tháng 2 2022 lúc 21:47

Gọi d là ƯCLN ( 18n+3; 21n+7 )

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}18n+3⋮d\\21n+7⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(18n+3\right):3⋮d\\\left(21n+7\right):7⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+1⋮d\\3n+1⋮d\end{matrix}\right.\) ( chia vào )

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+1⋮d\\6n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

Vì 6n+1 và 6n+2là 2 STN liên tiếp nên d=1

=> 18n+3 và 21n+7 là 2 SNT cùng nhau ( với mọi n )

Trần Tuấn Hoàng
9 tháng 2 2022 lúc 21:46

-Gọi \(a\) là ƯCLN của \(18n+3\) và \(21n+7\)\(\left(a\in Nsao\right)\).

-Ta có: \(\left(18n+3\right)⋮a\) 

\(\Rightarrow\)\(\left(6n+1\right)⋮a\).

-Ta có: \(\left(21n+7\right)⋮a\)

\(\Rightarrow\left(3n+1\right)⋮a\)

\(\Rightarrow\left(6n+2\right)⋮a\)

\(\Rightarrow\left[\left(6n+2\right)-\left(6n+1\right)\right]⋮a\)

\(\Rightarrow1⋮a\)

\(\Rightarrow a=1\).

-Vậy với mọi giá trị của n thì \(18n+3\) và \(21n+7\) là các SNT cùng nhau.

Minh Hiếu
9 tháng 2 2022 lúc 21:48

Gọi d là ƯC(\(18n+3;21n+7\))

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}\left(18n+3\right)⋮d\\\left(21n+7\right)⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(6n+1\right)⋮d\\\left(3n+1\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(6n+1\right)⋮d\\\left(6n+2\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\left(6n+2\right)-\left(6n+1\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

⇒(18n+3) và (21n+7) là hai SNT cùng nhau


Các câu hỏi tương tự
Nem chua
Xem chi tiết
công chúa bong bóng
Xem chi tiết
GoKu Đại Chiến Super Man
Xem chi tiết
GoKu Đại Chiến Super Man
Xem chi tiết
Hà Đăng Thuận
Xem chi tiết
Lê Minh Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Xem chi tiết
nguyenthithanhanh
Xem chi tiết