Cho hàm số: y = x3+2mx2+3(m-1)x+2 có đồ thị (C) . Đường thẳng d: y= - x+2 cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt A(0; -2); B và C. Với M(3;1) giá trị của tham số m để tam giác MBC có diện tích bằng 2 7 là
A. m=-1
B. m=-1 hoặc m=4
C. m=4
D. Không tồn tại m
Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 + 4 có đồ thị (C) , đường thẳng (d): y=m(x+1) với m là tham số, đường thẳng ∆ : y = 2 x - 7 . Tìm tổng tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng (d) cắt đồ thị (C) tại 3 điểm phân biệt A(-1;0); B;C sao cho B,C cùng phía với ∆ và d B ; ∆ + d C ; ∆ = 6 5 .
A. 0
B. 8
C. 5
D. 4
cho hàm số y=x^3-6x^2+9x. Tìm m để đường thẳng y=mx cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt O,A,B. Chứng tỏ khi m thay đổi, trung điểm I của đoạn AB luôn nằm trên 1 đường thẳng song song với Oy
Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng d: y=x+4 cắt đồ thị hàm số y = x 3 + 2 m x 2 + m + 3 x + 4 tại 3 điểm phân biệt A(0;4), B và C sao cho diện tích tam giác MBC bằng 4, với M(1;3)
A. m = 2 m = 3
B. m = - 2 m = 3
C. m = 3
D. m = − 3 m = − 2
Tìm m để đường thẳng d : y = x - m cắt đồ thị hàm số ( C ) : y = x + 1 x - 1 tại hai điểm phân biệt A, B sao cho A B = 3 2
A. m = 2 và m = -2
B. m = 4 và m = -4
C. m = 1 và m = -1
D. m = 3 và m = -3
Tính tổng tất cả các giá trị của m biết đồ thị hàm số y= x 3 - 2 m x 2 + ( m + 3 ) x + 4 và đường thẳng y=x+4 cắt nhau tại 3 điểm phân biệt A(0;4), B, C sao cho diện tích tam giác IBC bằng 8 2 với I(1;3)
A.3
B. 8
C. 1
D. 5
Cho hàm số y = x 3 - 3 x + 2 có đồ thị (C). Gọi (d) là đường thẳng đi qua A (3;20) và có hệ số góc m. Giá trị của m để đường thẳng (d) cắt (C) tại 3 điểm phân biệt:
Tính tổng tất cả các giá trị của m biết đồ thị hàm số y = x 3 - 2 mx 2 + ( m + 2 ) x + 4 và đường thẳng y = x + 4 cắt nhau tại 3 điểm phân biệt A(0;4), B, C sao cho diện tích tam giác IBC bằng 8 2 với I(1;3)
A.3
B. 8
C. 1
D. 5
Cho (C) là đồ thị của hàm số y=(x-2)/(x+1) và đường thẳng d:y=mx+1. Tìm các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d cắt đồ thị hàm số (C) tại hai điểm A,B phân biệt thuộc hai nhánh khác nhau của (C)
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số y = - x + 1 2 x - 1 có đồ thị là (C) , đường thẳng d: y=x+m. Với mọi m ta luôn có d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A: B. Gọi k1; k2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại A; B . Tìm m để tổng k1+k2 đạt giá trị lớn nhất.
A. m=-1.
B.m=-2 .
C. m=3 .
D. m=-5.