Đáp án D
Với m>0 hàm số không xác định tại vô cùng nên đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang
Với m = 0 ⇒ y = x không có tiệm cận ngang.
Với m<0 đồ thị hàm số luôn có 2 tiệm cận ngang là y = ± 1 − m
Đáp án D
Với m>0 hàm số không xác định tại vô cùng nên đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang
Với m = 0 ⇒ y = x không có tiệm cận ngang.
Với m<0 đồ thị hàm số luôn có 2 tiệm cận ngang là y = ± 1 − m
Tìm điều kiện của m để đồ thị hàm số y = x 1 − m x 2 có hai tiệm cận ngang
A. m = 0
B. m = 1
C. m > 1
D. m < 0
Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số y = x + 1 m x 2 + 1 có hai tiệm cận ngang
A. m < 0
B. m ≠ 0
C. m > 0
D. Không có giá trị nào của m
Tìm tất cả giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x - m x 2 - ( m + 1 ) x + m có hai tiệm cận
A. m ≠ 1
B. m ≥ 1
C. m ≤ 1
D. m ∈ ℝ
Tìm m để đồ thị hàm số y = m + 1 x − 5 m 2 x − m có tiệm cận ngang là đường thẳng y = 1
A. m = 0
B. m = 5 2
C. m = 1
D. m = 2
Cho hàm số y = 2 x + 1 x - 1 có đồ thị (C). Có bao nhiêu điểm M thuộc (C) có tung độ nguyên dương sao cho khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng bằng 3 lần khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang của đồ thị (C)
A. 0
B. 3
C. 2
D. 1
Cho hàm số y = f(x) thỏa mãn l i m x → - ∞ f x = - 1 và l i m x → + ∞ f x = m Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = 1 f x + 2 có duy nhất một tiệm cận ngang.
A. m = -1
B. m = 2
C. m ∈ - 1 ; - 2
D. m ∈ - 1 ; 2
Tìm m để tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = m - 1 x + 2 3 x + 4 cắt đường thẳng 2 x - 3 y + 5 = 0 tại điểm có hoành độ bằng 2
A. m = 10
B. m = 7
C. m = 2
D. m = 1
Tìm tất cả các giá trị của m sao cho đồ thị hàm số y = x + 1 m x 2 + 1 có 2 tiệm cận ngang
A. m = 0
B. m < 0
C. m > 0
D. Không có giá trị nào của m
Tìm giá trị của tham số m sao cho đồ thị hàm số y=2x+ m x 2 - x + 1 +1 có tiệm cận ngang
A. m= 4
B. m= -4
C. m= 2
D. m= 0