Cho hàm số y = a x 3 + b x 2 + c x + d đạt cực đại tại x = -2 với giá trị cực đại là 64; đạt cực tiểu tại x = 3 với giá trị cực tiểu là -61. Khi đó giá trị của a + b + c + d bằng
A. 1
B. 7
C. -17
D. 5
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên đoạn [a;b]. Ta xét các khẳng định sau:
1) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 ∈ a ; b thì f x o là giá trị lớn nhất của f(x) trên đoạn [a;b]
2) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 ∈ a ; b thì f x o là giá trị nhỏ nhất của f(x) trên đoạn [a,b]
3) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 và đạt cực tiểu tại điểm x 1 x 0 , x 1 ∈ a ; b thì ta luôn có f x 0 > f x 1
Số khẳng định đúng là?
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Cho hàm số y=f(x)có đạo hàm trên đoạn [a,b]. Ta xét các khẳng định sau:
1) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 ∈ a ; b thì f x o là giá trị lớn nhất của f(x) trên đoạn[a,b]
2) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 ∈ a ; b thì f x o là giá trị nhỏ nhất của f(x) trên đoạn [a,b]
3) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 và đạt cực tiểu tại điểm x 1 x 0 , x 1 ∈ a ; b thì ta luôn có f x 0 > f x 1
Số khẳng định đúng là?
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Tìm các giá trị thực của tham số m để hàm số y = 1 3 x 3 - m x 2 + m 2 - 4 x + 3 đạt cực đại tại x = 3 .
A. m = 1 , m = 5
B. m = 5
C. m = 1 .
D. m = - 1
Cho hàm số f(x) xác định trên D = [ 0 ; 10 ) \ { 1 } có bảng biến thiên như hình vẽ, trong các mệnh đề sau có bao nhiêu mệnh đề đúng.
i. Hàm số có cực tiểu là 3.
ii. Hàm số đạt cực đại tại x=1 .
iii. Hàm số có giá trị cực đại là 12.
iv. Hàm số có cực tiểu là -6 .
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = 1 3 sin 3 x + m sin x + 2 m − 3 đạt cực đại tại x = π 3
A. không có giá trị m
B. m = 1
C. m = 2
D. m = − 2
Tìm giá trị thực của tham số m đê hàm số y = 1 3 x 3 − m x 2 + m 2 − 4 x + 3 đạt cực đại tại x = 3 .
A. m = − 7
B. m = 5
C. m = − 1
D. m = 1
Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y = 1 3 x 3 - m x 2 + ( m 2 - 4 ) x + 3 đạt cực đại tại.
A. m=1
B. m=-1
C. m=5
B. m=-7
Cho hàm số y = - x 3 + 3 x 2 + 3 ( m 2 - 1 ) x - 3 m 2 - 1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số có điểm cực đại và điểm cực tiểu nằm bên trái đường thẳng x=2
A. 3
B. 1
C. 2
D. 0
Giá trị của tha số m để hàm số y = x 3 − m x 2 + 2 m − 3 − 3 đạt cực đại tại x=1 là
A. m=3
B. m<3
C. m>3
D. m ≤ 3