Đáp án A
Số mol Na 24 tiêm vào máu:
Số mol Na 24 còn lại sau 6h:
Thể tích máu của bệnh nhân:
Đáp án A
Số mol Na 24 tiêm vào máu:
Số mol Na 24 còn lại sau 6h:
Thể tích máu của bệnh nhân:
Tiêm vào máu bệnh nhân 10
c
m
3
dung dịch chứa
Na
24
có chu kì bán rã 15 giờ với nồng độ
10
‒
3
mol/lít. Sau 6 giờ lấy 10
c
m
3
máu tìm thấy
1
,
4
.
10
‒
8
m
o
l
Na
24
.Coi
Na
24
phân bố đều trong máu của bệnh nhân. Lượng máu của bệnh nhân này vào khoảng
A. 5,1 lít
B. 4,8 lít
C. 5,1 lít
D. 5,4 lít
Tiêm vào máu bệnh nhân 10 c m 3 dung dịch chứa Na 24 có chu kì bán rã 15 giờ với nồng độ 10 - 3 mol/lít. Sau 6 giờ lấy 10 c m 3 máu tìm thấy 1 , 4 . 10 - 8 mol Na 24 . Coi Na 24 phân bố đều trong máu của bệnh nhân. Lượng máu của bệnh nhân này vào khoảng
A. 4,8 lít.
B. 5,1 lít
C. 5,4 lít
D. 5,6 lít
Tiêm vào máu bệnh nhân 10 c m 3 dung dịch chứa N 24 a có chu kì bán rã 15 giờ với nồng độ 10 - 3 mol/lít. Sau 6 giờ lấy 10 c m 3 máu tìm thấy 1 , 4 . 10 - 8 m o l N 24 a . Coi N 24 a phân bố đều trong máu của bệnh nhân. Lượng máu của bệnh nhân này
A. 4,8 lít.
B. 5,1 lít.
C. 5,4 lít.
D. 5,6 lít
Để xác định thể tích máu trong cơ thể sống bác sĩ đã cho vào V0 (lít) một dung dịch chứa Na24 (Đồng vị Na24 là chất phóng xạ có chu kì bán rã T) với nồng độ CM0 (mol/l). Sau thời gian hai chu kì người ta lấy V1 (lít) máu của bệnh nhân thì tìm thấy n1 (mol) Na24. Xác định thể tích máu của bệnh nhân. Giả thiết chất phóng xạ được phân bố đều vào máu
A. V0V1CM0/n1
B. 2V0V1CM0/n1
C. 0,25V0V1CM0/n1
D. 0,5V0V1CM0/n1
Để xác định thể tích máu trong cơ thể sống bác sĩ đã cho vào V o (lít) một dung dịch chứa Na24 (Đồng vị Na24 là chất phóng xạ có chu kì bán rã T) với nồng độ C M 0 (mol/l). Sau thời gian hai chu kì người ta lấy V 1 (lít) máu của bệnh nhân thì tìm thấy n 1 (mol) Na24. Xác định thể tích máu của bệnh nhân. Giả thiết chất phóng xạ được phân bố đều vào máu.
A. V o V 1 C M 0 / n 1 .
B. 2 V o V 1 C M 0 / n 1 .
C. 0 , 25 V o V 1 C M 0 / n 1 .
D. 0 , 5 V o V 1 C M 0 / n 1 .
Để xác định lượng máu trong bệnh nhân người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ N 11 24 a (chu kỳ bán rã 15 giờ) có độ phóng xạ 2 Ci. Sau 7,5 giờ người ta lấy ra 1 c m 3 máu người đó thì thấy nó có độ phóng xạ 502 phân rã/phút. Thể tích máu của người đó bằng bao nhiêu ?
A. 6,54 lít
B. 6,25 lít
C. 6,00 lít
D. 5,52 lít
Biết hạt nhân A phóng xạ α có chu kì bán rã là 2 h. Ban đầu có một mẫu A nguyên chất, chia thành hai phần (I) và (II). Từ thời điểm ban đầu (t = 0) đến thời điểm t 1 = 1 h thu được ở phần (I) 3 lít khí He (đktc). Từ thời điểm t 1 đến thời điểm t 2 = 2 h thu được ở phần (II) 0,5 lít khí He (đktc). Gọi m 1 , m 2 lần lượt là khối lượng ban đầu của phần (I) và (II). Tỉ số m 1 m 2 là
A. 2 3
B. 2 2
C. 3 2
D. 6
Poloni P 210 o là chất phóng xạ α để tạo thành hạt nhân bền với chu kì bán rã 138 ngày. Một mẫu 210Po nguyên chất có khối lượng ban đầu là 0,01 g. Các hạt α phát ra đều được hứng lên một bản của tụ điện phẳng có điện dung 2μF(ban đầu không tích điện), bản còn lại nối đất. Biết rằng tất cả các hạt α sau khi đập vào bản tụ tạo thành nguyên tử He. Cho NA= 6,02.1023 mol-1. Sau 5 phút hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là
A. 3,2V
B. 80 V
C. 20 V
D. 40 V
Pôlôni ( P 84 210 o ) phóng xạ alpha có chu kì bán rã 138 ngày. Sau 276 ngày, lượng khí hêli được giải phóng ra ở điều kiện tiêu chuẩn bằng bao nhiêu? Biết khối lượng ban đầu của Po là 1 mg, ở điều kiện chuẩn 1 mol khí chiếm 22,4 lít.
A. 2 , 8 . 10 - 4 lít
B. 6 , 5 . 10 - 4 lít
C. 3 , 7 . 10 - 5 lít
D. 8 , 0 . 10 - 5 lít