Tiêm vào máu bệnh nhân 10
c
m
3
dung dịch chứa
Na
24
có chu kì bán rã 15 giờ với nồng độ
10
‒
3
mol/lít. Sau 6 giờ lấy 10
c
m
3
máu tìm thấy
1
,
4
.
10
‒
8
m
o
l
Na
24
.Coi
Na
24
phân bố đều trong máu của bệnh nhân. Lượng máu của bệnh nhân này vào khoảng
A. 5,1 lít
B. 4,8 lít
C. 5,1 lít
D. 5,4 lít
Tiêm vào máu bệnh nhân 10 c m 3 dung dịch chứa N 24 a có chu kì bán rã 15 giờ với nồng độ 10 - 3 mol/lít. Sau 6 giờ lấy 10 c m 3 máu tìm thấy 1 , 4 . 10 - 8 m o l N 24 a . Coi N 24 a phân bố đều trong máu của bệnh nhân. Lượng máu của bệnh nhân này
A. 4,8 lít.
B. 5,1 lít.
C. 5,4 lít.
D. 5,6 lít
Tiêm vào máu một bệnh nhân 10c m 3 dung dịch chứa Na 11 24 có chu kì bán rã T=15h với nồng độ 10 - 3 mol/lít. Sau 6 h lấy 10c m 3 máu tìm thấy 1 , 5 . 10 - 8 mol Na 24 . Coi Na 24 phân bố đều.
A. 5 lít
B. 6 lít
C. 4 lít
D. 8 lít
Để xác định thể tích máu trong cơ thể sống bác sĩ đã cho vào V0 (lít) một dung dịch chứa Na24 (Đồng vị Na24 là chất phóng xạ có chu kì bán rã T) với nồng độ CM0 (mol/l). Sau thời gian hai chu kì người ta lấy V1 (lít) máu của bệnh nhân thì tìm thấy n1 (mol) Na24. Xác định thể tích máu của bệnh nhân. Giả thiết chất phóng xạ được phân bố đều vào máu
A. V0V1CM0/n1
B. 2V0V1CM0/n1
C. 0,25V0V1CM0/n1
D. 0,5V0V1CM0/n1
Để xác định thể tích máu trong cơ thể sống bác sĩ đã cho vào V o (lít) một dung dịch chứa Na24 (Đồng vị Na24 là chất phóng xạ có chu kì bán rã T) với nồng độ C M 0 (mol/l). Sau thời gian hai chu kì người ta lấy V 1 (lít) máu của bệnh nhân thì tìm thấy n 1 (mol) Na24. Xác định thể tích máu của bệnh nhân. Giả thiết chất phóng xạ được phân bố đều vào máu.
A. V o V 1 C M 0 / n 1 .
B. 2 V o V 1 C M 0 / n 1 .
C. 0 , 25 V o V 1 C M 0 / n 1 .
D. 0 , 5 V o V 1 C M 0 / n 1 .
Để xác định lượng máu trong bệnh nhân người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ N 11 24 a (chu kỳ bán rã 15 giờ) có độ phóng xạ 2 Ci. Sau 7,5 giờ người ta lấy ra 1 c m 3 máu người đó thì thấy nó có độ phóng xạ 502 phân rã/phút. Thể tích máu của người đó bằng bao nhiêu ?
A. 6,54 lít
B. 6,25 lít
C. 6,00 lít
D. 5,52 lít
Giả sử ở một ngôi sao, sau khi chuyển hóa toàn bộ hạt nhân hidro thành hạt nhân He 2 4 thì ngôi sao lúc này chỉ có He 2 4 với khối lượng 4,6. 10 32 kg. Tiếp theo đó, He 2 4 chuyển hóa thành hạt nhân C 6 12 thông qua quá trình tổng hợp . Coi toàn bộ năng lượng tỏa ra từ quá trình tổng họp này đều được phát ra với công suất trung bình là 5,3. 10 30 W. Cho biết một năm bằng 365,25 ngày, khối lượng mol của He 2 4 là 4(g/mol), số A-vô-ga-drô NA = 6,02. 10 23 (mol-1), 1eV = 1,6. 10 - 19 J. Thời gian để chuyển hóa hết He 2 4 ở ngôi sao này thành C 6 12 vào khoảng
A. 481,5 triệu năm
B. 481,5 nghìn năm
C. 160,5 nghìn năm
D. 160,5 triệu năm
Cho khối lượng của hạt nhân H 2 4 e ; prôtôn và nơtron lần lượt là 4,0015 u; 1,0073 u và 1,0087 u. Lấy 1 u = 1,66. 10 - 27 kg; c = 3. 10 8 m/s; N A = 6,02. 10 23 m o l - 1 . Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol H 2 4 e từ các nuclôn là
A. 2,74. 10 6 J.
B. 2,74. 10 12 J.
C. 1,71. 10 6 J.
D. 1,71. 10 12 J.
Giả sử ở một ngôi sao, sau khi chuyển hóa toàn bộ hạt nhân hidrô thành hạt nhân H 2 4 e thì ngôi sao lúc này chỉ có H 2 4 e với khối lượng 4,6. 10 32 kg. Tiếp theo đó, H 2 4 e chuyển hóa thành hạt nhân C 6 12 thông qua quá trình tổng hợp H 2 4 e + H 2 4 e + H 2 4 e → C 6 12 +7,27MeV. Coi toàn bộ năng lượng tỏa ra từ quá trình tổng hợp này đều được phát ra với công suất trung bình là 5,3.1030 W. Cho biết: 1 năm bằng 365,25 ngày, khối lượng mol của H 2 4 e là 4g/mol, số A−vô−ga−đrô NA = 6,02. 10 23 m o l - 1 , 1eV = 1,6. 10 - 19 J. Thời gian để chuyển hóa hết H 2 4 e ở ngôi sao này thành C 6 12 vào khoảng
A. 481,5 triệu năm.
B. 481,5 nghìn năm.
C. 160,5 nghìn năm.
D. 160,5 triệu năm.