Chọn đáp án C
Số mol 24Na tiêm vào máu là:
Số mol 24Na còn lại sau 6h là:
Thể tích máu của bệnh nhân:
Chọn đáp án C
Số mol 24Na tiêm vào máu là:
Số mol 24Na còn lại sau 6h là:
Thể tích máu của bệnh nhân:
Tiêm vào máu bệnh nhân 10
c
m
3
dung dịch chứa
Na
24
có chu kì bán rã 15 giờ với nồng độ
10
‒
3
mol/lít. Sau 6 giờ lấy 10
c
m
3
máu tìm thấy
1
,
4
.
10
‒
8
m
o
l
Na
24
.Coi
Na
24
phân bố đều trong máu của bệnh nhân. Lượng máu của bệnh nhân này vào khoảng
A. 5,1 lít
B. 4,8 lít
C. 5,1 lít
D. 5,4 lít
Tiêm vào máu bệnh nhân 10 c m 3 dung dịch chứa Na 24 có chu kì bán rã 15 giờ với nồng độ 10 - 3 mol/lít. Sau 6 giờ lấy 10 c m 3 máu tìm thấy 1 , 4 . 10 - 8 mol Na 24 . Coi Na 24 phân bố đều trong máu của bệnh nhân. Lượng máu của bệnh nhân này vào khoảng
A. 4,8 lít.
B. 5,1 lít
C. 5,4 lít
D. 5,6 lít
Tiêm vào máu một bệnh nhân 10c m 3 dung dịch chứa Na 11 24 có chu kì bán rã T=15h với nồng độ 10 - 3 mol/lít. Sau 6 h lấy 10c m 3 máu tìm thấy 1 , 5 . 10 - 8 mol Na 24 . Coi Na 24 phân bố đều.
A. 5 lít
B. 6 lít
C. 4 lít
D. 8 lít
Để xác định thể tích máu trong cơ thể sống bác sĩ đã cho vào V0 (lít) một dung dịch chứa Na24 (Đồng vị Na24 là chất phóng xạ có chu kì bán rã T) với nồng độ CM0 (mol/l). Sau thời gian hai chu kì người ta lấy V1 (lít) máu của bệnh nhân thì tìm thấy n1 (mol) Na24. Xác định thể tích máu của bệnh nhân. Giả thiết chất phóng xạ được phân bố đều vào máu
A. V0V1CM0/n1
B. 2V0V1CM0/n1
C. 0,25V0V1CM0/n1
D. 0,5V0V1CM0/n1
Để xác định thể tích máu trong cơ thể sống bác sĩ đã cho vào V o (lít) một dung dịch chứa Na24 (Đồng vị Na24 là chất phóng xạ có chu kì bán rã T) với nồng độ C M 0 (mol/l). Sau thời gian hai chu kì người ta lấy V 1 (lít) máu của bệnh nhân thì tìm thấy n 1 (mol) Na24. Xác định thể tích máu của bệnh nhân. Giả thiết chất phóng xạ được phân bố đều vào máu.
A. V o V 1 C M 0 / n 1 .
B. 2 V o V 1 C M 0 / n 1 .
C. 0 , 25 V o V 1 C M 0 / n 1 .
D. 0 , 5 V o V 1 C M 0 / n 1 .
Để xác định lượng máu trong bệnh nhân người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ N 11 24 a (chu kỳ bán rã 15 giờ) có độ phóng xạ 2 Ci. Sau 7,5 giờ người ta lấy ra 1 c m 3 máu người đó thì thấy nó có độ phóng xạ 502 phân rã/phút. Thể tích máu của người đó bằng bao nhiêu ?
A. 6,54 lít
B. 6,25 lít
C. 6,00 lít
D. 5,52 lít
Do hiện tượng xói mòn, một phần đá bị tan vào nước biển. Trong đó có chứa U 234 là chất phóng xạ α và khi phân rã tạo thành T 230 h . Chất thori cũng là chất phóng xạ α với chu kì bán rã 80000 năm. Urani tan vào nước biển, trong khi thori không tan và lắng xuống đáy biển. Một mẫu vật hình trụ cao 10 cm được lấy từ đáy biển. Phân tích lớp bề mặt phía trên mẫu người ta thấy nó có 10 - 6 g thori, trong khi lớp bề mặt phía dưới cùng của mẫu chỉ có 0,12. 10 - 6 g thori. Tốc độ tích tụ của trầm tích biển ở vị trí lấy mẫu bằng
A. 0,27. 10 - 4 mm/năm
B. 4,1. 10 - 4 mm/năm
C. 3,14. 10 - 3 mm/năm
D. 1,12. 10 - 4 mm/năm
Ban đầu có 5 gam actini A 89 225 c là chất phóng xạ với chu kì bán rã T = 10 ngày. Độ phóng xạ của A 89 225 c sau 15 ngày là
A . 3 , 796 . 10 23 B q
B . 3 , 896 . 10 23 B q
C . 3 , 496 . 10 23 B q
D . 3 , 742 . 10 23 B q
Do hiện tượng xói mòn, một phần đá bị tan vào nước biển. Trong đó có chứa U 234 là chất phóng xạ α và khi phân rã tạo thành T 230 h . Chất thori cũng là chất phóng xạ α với chu kì bán rã 80000 năm. Urani tan vào nước biển, trong khi thori không tan và lắng xuống đáy biển. Một mẫu vật hình trụ cao 10 cm được lấy từ đáy biển. Phân tích lớp bề mặt phía trên mẫu người ta thấy nó có 10‒6 g thori, trong khi lớp bề mặt phía dưới cùng của mẫu chỉ có 0,12.10‒6 g thori. Tốc độ tích tụ của trầm tích biển ở vị trí lấy mẫu bằng
A. 0,27. 10 - 4 mm/năm
B. 4,1. 10 - 4 mm/năm
C. 3,14. 10 - 3 mm/năm
D. 1,12. 10 - 4 mm/năm