\(-3x^3\left(4x^5+7x^2\right)=-12x^8-21x^5\)
\(-3x^3\left(4x^5+7x^2\right)=-12x^8-21x^5\)
Tích của đa thức 4 x 5 + 7 x 2 và đơn thức ( - 3 x 3 ) là:
A. 12 x 8 + 21 x 5
B. 12 x 8 + 21 x 6
C. - 12 x 8 + 21 x 5
D. - 12 x 8 – 21 x 5
Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
A. 3x2yz B. 2x +3y3 C. 4x2 - 2x D. xy – 7
Câu 2. Trong các đa thức sau, đa thức nào là đa thức nhiều biến?
A. 3x3 – 7xy B. 5y3 – 2y C. -3z2 D. 2x – 3
Câu 3. Đa thức 3x3y+x5 + 6 có bậc là:
A. 6 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 4: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 2x3y?
A. 2xy B. -5xy3 C. x3y D. 2x3y3
Câu 5: Với a, b là hai số bất kì, trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào không phải hằng đẳng thức?
A. (a+b)2 =a2 +2ab+b2 B. a2 – 1 =3a C. a(2a+b) =2a2 + ab D. a(b+c) =ab+ac
Câu 6: Biểu thức bằng biểu thức nào sau đây?
A. . | B. . | C. . | D. . |
Câu 7: Tứ giác lồi ABCD có , , Số đo góc B là
A. 1100 B. 3600 C. 1800 D. 1000
Câu 8: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là
A. Hình thang cân. | B. Hình thoi. | C. Hình bình hành. | D.Hình thang vuông. |
Câu 9: Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là
A. hình thoi. | B. hình bình hành. |
C. hình chữ nhật. | D. hình thang cân. |
Câu 10: Hình bình hành có một góc vuông là
A. hình thoi. | B. hình thang vuông. |
C. hình chữ nhật. | D. hình vuông. |
Câu 11: Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là
A. hình thang cân. | B. hình thang. |
C. hình chữ nhật. | D. hình thoi. |
II. Tự luận.
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) 2x.(x2 – 3x +5) b)
c) (x -3) (2x +1) d)
Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) 3x2 - 9xy b) c) x2 – 4x + 4 – y2
Câu 1 (3,0 điểm): Tính
a) 3x2 (2x2 − 5x − 4)
b) (x + 1)2 + ( x − 2 )(x + 3 ) − 4x
c) (6 x5 y2 − 9 x4 y3 +12 x3 y4 ) : 3x3 y2
Câu 2 (4,0 điểm): Phân tích đa thức thành nhân tử
a) 7x2 +14xy b) 3x + 12 − (x2 + 4x)
c ) x2 − 2xy + y2 − z2 d) x2 − 2x −15
Câu 3 (0,5 điểm): Tìm x
a) 3x2 + 6x = 0 b) x (x − 1) + 2x − 2 = 0
Câu 4 (2,0 điểm): Cho hình bình hành ABCD (AB > BC). Tia phân giác của góc D cắt AB ở E, tia phân giác của góc B cắt CD ở F.
a) Chứng minh DE song song BF
b) Tứ giác DEBF là hình gì?
Câu 5 (0,5 điểm ):
Chứng minh rằng A= n3 + (n+1)3 + (n+2)3 chia hết cho 9 với mọi n ∈ N*
Phân tích đa thức thành nhân tử ta được x 3 + 7 x 2 + 12x + 4 = (x + 2)( x 2 + A.x + 2). Khi đó giá trị của a là:
A. 5
B. -6
C. -5
D. 6
_ Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Đa thức là một tổng của những đơn thức.
B. Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
C. Số cũng được gọi là đa thức .
D. Đa thức là tích của những đơn thức.
Tích của đơn thức x và đa thức (1 – x) là:
A. 1 – 2x
B. x – x 2
C. x 2 – x
D. x 2 + x
Cho đa thức f(x) = x 4 – 3 x 3 + 3 x 2 + ax + b và đa thức g(x) = x 2 – 3x + 4. Biết f(x) chia hết cho g(x). Khi đó tích a.b bằng
A. -12
B. 12
C. -6
D. -8
Câu 3:_NB_ Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Đa thức là một tổng của những đơn thức.
B. Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
C. Số cũng được gọi là đa thức .
D. Đa thức là tích của những đơn thức.
Phép chia đa thức 2 x 4 – 3 x 3 + 3 x – 2 cho đa thức x 2 – 1 được đa thức dư là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 10