Tính % theo khối lượng của các nguyên tố Na, S, O trong hợp chất Na S0, b. Xác định công thức hóa học của hợp chất tạo bởi 82,4 % N và 17,6 % H. Biết khối lượng mol của hợp chất là 17 gam/mol. giúp mình với ak
Bánh dẫn có số răng 50, bánh dẫn có số răng 20. tính tỉ số nguyên i
A 2.5
b 0.4
c 1000
D 25
Chọn phát biểu đúng khi nói về chuyển động của các phân tử, nguyên tử?
A. Các phân tử, nguyên tử có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.
B. Các nguyên tử, phân tử chuyển động theo một hướng nhất định.
C. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm lại.
D. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
giúp mik với ạ :<<
Hiệu suất của máy cơ đơn giản là:
A. Tỉ số giữa công có ích và công toàn phần B. Tỉ số giữa công toàn phần và công hao phí
C. Tỉ số giữa công có ích và công hao phí D. Tỉ số giữa công công hao phí và công có ích
Nêu 3 ví dụ về vật có động năng , thế năng , có cả động năng và thế năng ?
Các chất đc cấu tạo như thế nào ? Nêu 2 đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên chất ? Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử , phân tử các cấu tạo nên vật có mối quan hệ như thế nào ?
các bạn giúp mình với . mình cảm ơn các bạn !
.
Phản ứng giữa khí H2 và O2 có thể gây nổ. Hỗn hợp nổ mạnh nhất khi đạt tỉ lệ thể tích khí H2 và O2 như thế nào?
2:3.
3:2.
1:2.
2:1.
Giải đáp ô chữ:
Hàng ngang
1. Tên của một vật được dùng trong thí nghiệm của Bơ –rao.
2. Tên một tính chất của chuyển động của các nguyên tử, phân tử.
3. Các phân tử của chất này chuyển động hoàn toàn hỗn độn về mọi phía.
4. Nhờ có cái này mà phân tử các chất có thể khuếch tán vào nhau.
5. Hiện tượng này xảy ra được là nhờ các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng và giữa chúng có khoảng cách.
6. Tên gọi hạt chất cấu tạo nên phân tử.
Hàng dọc bôi sẫm: Tên gọi một loại hạt cấu tạo nên các vật.
chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật phụ thuộc vào các yêu tố nào
mn giúp mình vs ạ !!
26. Chất nào sau đây trong phân đạm cung cấp nguyên tố đa lượng cho cây trồng?
A. NaNO3. B. K3PO4. C. KCl. D. Ca3PO4.
27. Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng?
A. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.
B. Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 có nghĩa là 1 cm3 sắt có khối lượng 7800 kg.
C. Công thức tính khối lượng riêng là D = m.V.
D. Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng.
28. Trường hợp nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
B. Khi bị xì hơi, quả bóng bay xẹp lại.
C. Ấn tay vào quả bóng bay, quả bóng bị lõm xuống.
D. Khi được bơm, lốp xe đạp phồng lên.
29. Một hòn bi ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?
A. Một hòn bi ở trong nước chỉ chịu tác dụng lực đẩy Archimedes
B. Một hòn bi ở trong nước chịu tác dụng lực đẩy Archimedes và lực ma sát
C. Một hòn bi ở trong nước chỉ chịu tác dụng trọng lực
D. Một hòn bi ở trong nước chịu tác dụng trọng lực và lực đẩy Archimedes
30. Khi lực tác dụng vào vật có giá không song song và không cắt trục quay thì sẽ?
A. Làm quay vật B. Làm vật đứng yên C. Không tác dụng lên vật D. Vật tịnh tiến
31. Vật sẽ bị quay trong trưòng hợp nào dưới đây?
A. Dùng dao cắt bánh sinh nhật. B. Dùng tay mở cần gạt của vòi nước.
C. Dùng tay vuốt màn hình điện thoại. D. Dùng búa đóng đinh vào tường.
32. Một thanh thẳng có thể quay quanh trục O (hình 18.1) lần lượt tác dụng lực F (phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn không đổi) vào các vị trí A, B, C, O. Tác dụng làm quay của lực F tại vị trí nào là lớn nhất?
A. Vị trí O. B. Vị trí C. C. Vị trí A. D. Vị trí B.
33. Đòn bẩy là dụng cụ dùng để
A. làm thay đổi tính chất hóa học của vật. B. làm biến đổi màu sắc của vật.
C. làm đổi hướng của lực tác dụng vào vật. D. làm thay đổi khối lượng của vật.
34.Bộ phận ở xe đạp khi hoạt động có vai trò như đòn bẩy là
A. yên xe. B. khung xe. C. má phanh. D. tay phanh.
35. Cho đòn bẩy loại 1 có chiều dài OO1 < OO2. Hai lực tác dụng vào 2 đầu O1 và O2 lần lượt là F1 và F2. Để đòn bẩy cân bằng ta phải có:
A. Lực F2 có độ lớn lớn hơn lực F1. B. Lực F2 CÓ độ lớn nhỏ hơn lực F1.
C. Hai lực F1 và F2 có độ lớn như nhau. D. Không thể cân bằng được, vì OO1 đã nhỏ hơn OO2.
36. Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?
A. Khoảng cách OO1 > OO2 B. Khoảng cách OO1 = OO2
C. Khoảng cách OO1 < OO2 D. Khoảng cách OO1 = 2OO2
Câu 37. Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật?
A. Khi OO2 < OO1 thì F2 < F1 B. Khi OO2 = OO1 thì F2 = F1
C. Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1 D. Khi OO2 > OO1 thì F2 > F1
38. Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của nước khi đun nước trong một bình thủy tinh?
A. Khối lượng riêng của nước tăng. B. Khối lượng riêng của nước giảm.
C. Khối lượng riêng của nước không thay đổi.
D. Khối lượng riêng của nước lúc đầu giảm sau đó mới tăng
39. Khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng 800kg/m3 . Do đó, 2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng khoảng
A.1,6N. B.16N. C.160N. D. 1600N.
40.Muốn tăng áp suất thì:
A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ.
B. giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực.
C. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ.
D. tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực.
41. Điều nào sau đây sai khi nói về áp suất chất lỏng?
A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
B. Áp suất tác dụng lên thành bình phụ thuộc diện tích bị ép.
C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ với độ sâu.
D. Áp suất tại những điểm trên một mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng đứng yên là khác nhau
42. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A. Săm ruột xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
B. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
C. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
D. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng.
43. Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp suất của chất lỏng?
A. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
B. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương ngang.
C. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên trên.
D. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình chứa.