Cho hỗn hợp khí gồm: 12,8 g SO2; 9,6 g O2 và 14 g N2 . Thể tích của hỗn hợp khí trên (đktc) là: (Cho biết: S=32, O=16, N=14)
Giải thích nha :
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào do áp suất khí quyển gây ra?
A.
Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ
B.
Quả bóng bàn bị dẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lại như cũ
C.
Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng
D.
Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc vào nước vào miệng
Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào trong nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng.
D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
Tìm tỉ lệ thể tích của nước và rượi sao cho hỗn hợp của chúng có khố lượng riêng là D= 960kg/m khối , biết khối lượng riêng của nước là D1 = 1000kg/m khối của rượi là D2 = 800kg / m khối . Xem rằng thể tích của hỗn hợp bằng tổng thể tích các chất thành phần
Bài 1: Khi đổ 200cm3 cát vào 200cm3 đậu xanh ta thu được hỗn hợp cát và đậu có thể tích bằng bao nhiêu? Giải thích tại sao có kết quả đó.
Bài 2: Những người bán cá, tôm, …ở ngoài chợ, người ta thường bơm không khí vào những chậu đựng cá, tôm,…Hãy giải thichw tại sao
Dạng bài về công – công suất
Bài 1: Một cần cẩu có công suất 50kJ nâng một thùng hàng lên cao 10m trong thời gian 12,5s. Biết lực cản của không khí là 70N. Tính:
a) Công thực hiện của cần cẩu.
b) Khối lượng của thùng hàng.
Bài 2: Một đầu máy xe lửa kéo một đoàn tàu chuyển động đều với vận tốc 15m/s. Biết lực kéo của đầu tàu là 600 000N. Tính:
a) Công suất của đầu máy đó.
b) Công của đầu máy thực hiện khi chuyển động trên đoạn đường dài 20km.
Câu 5. Một vật được treo vào một lực kế. Khi ở ngoài không khí lực kế chỉ 2,1N, khi nhúng vào trong nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,2 N.
a) Hỏi lực đẩy Ác-si-mét do nước tác dụng lên vật có phương, chiều và độ lớn như thế nào?
b) Tính thể tích và trọng lượng riêng của vật?
Cho trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
bài1:Khi đổ 200cm3 cát vào 200cm3 đậu xanh ta thu được hỗn hợp cát và đậu có thể tích bằng bao nhiêu? Giải thích tại sao có kết quả đó
Bài 2: Những người bán cá, tôm, …ở ngoài chợ, người ta thường bơm không khí vào những chậu đựng cá, tôm,…Hãy giải thích tại sao
20. Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng?
A. Càng tăng
B. Càng giảm
C. Không thay đổi
D. Có thể vừa tăng, vừa giảm.
21. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về áp suất khí quyển?
A. Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.
B. Áp suất khí quyển bằng áp suất thủy ngân.
C. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ dưới lên trên.
D. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới
22. Điều nào sau đây đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển?
A. Do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng.
B. Do mặt trời tác dụng lực vào trái đất.
C. Do mặt trăng tác dụng lực vào trái đất.
D. Do trái đất tự quay.
23. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào liên quan đến áp suất khí quyển ?
A. Cắm ống hút vào cốc nước và thổi thấy bong bóng nổi lên mặt nước.
B. Cắm ống hút vào cốc sữa và hút sữa vào miệng.
C. Uống nước trong cốc bằng cách đổ dần cốc nước vào miệng.
D. Bóp tay vào hộp sữa nước bằng giấy để sữa phun vào miệng.
24. Tại sao để lấy sữa đặc trong hộp sữa ông thọ ra cốc, người ta phải đục hai lỗ trên mặt hộp sữa nếu không muốn mở toang cả nắp hộp?
A. Vì sữa đặc khó chảy khi đổ.
B. Lợi dụng áp suất khí quyển để sữa dễ chảy ra khi đổ.
C. Để dễ quan sát được lượng sữa còn lại trong hộp.
D. Để không khí lọt vào nhiều sẽ tăng trọng lượng, sữa dễ chảy ra.
Nguyên nhân gây ra áp suất khí quyển là gì ? Khí quyển gây áp suất như thế nào ?