Câu 11: Cấu tạo tế bào nhân thực,cơ thể đa bào có khả năng tổng hợp chất hữu cơ là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?
A. Giới khởi sinh
B. Giới nguyên sinh
C. Giới thực vật
D. Giới nấm
Câu 32. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?
A. Khởi sinh B. Nguyên sinh C. Nấm D. Thực vật
Câu 33. Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một nhóm sinh vật cần tuân thủ theo nguyên tắc nào?
A. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập nhau.
B. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có cơ quan di chuyển khác nhau.
C. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có môi trường sống khác nhau.
D. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau.
1. Hiện nay, theo hệ thống phân loại 5 giới thì dương xỉ được xếp vào giới nào ?
A. Giới Nấm B. Giới Động vật C. Giới Thực vật D. Giới Nguyên sinh
2. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, sống dị dưỡng, có khả năng di chuyển là đặc điểm của sinh vật thuộc giới:
A. Nấm B. Thực vật C. Động vật D. Nguyên sinh
3. Cách gọi “cá lóc đen” là cách gọi tên theo
A. Tên khoa học.
B. Tên địa phương.
C. Tên giống.
D. Tên phổ thông.
Câu 74. Hiện nay, theo hệ thống phân loại 5 giới thì dương xỉ được xếp vào giới nào ? A. Giới Nấm B. Giới Động vật C. Giới Thực vật D. Giới Nguyên sinh Câu 75 Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, sống dị dưỡng, có khả năng di chuyển là đặc điểm của sinh vật thuộc giới: A. Nấm B. Thực vật C. Động vật D. Nguyên sinh Câu 76. Cách gọi “cá lóc đen” là cách gọi tên theo A. Tên khoa học. B. Tên địa phương. C. Tên giống. D. Tên phổ thông
Câu 36: Trùng kiết lị có khả năng nào sau đây?
A. Mọc thêm roi. B. Hình thành bào xác.
C. Xâm nhập qua da. D. Hình thành lông bơi.
Câu 37: Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?
A. Trùng loa kèn. B. Tảo lục C. Trùng giày. D. Trùng biến hình
Câu 38: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc?
A. Nấm đùi gà. B. Nấm kim châm. C. Nấm thông. D. Nấm linh chi.
Câu 39: Biện pháp nào dưới đây không có tác dụng bảo vệ cây xanh?
A. Trồng rừng ngập mặn.
B. Dựng giá đỡ cho các cây xanh mới trồng.
C. Khắc tên lên các thân cây ở các khu du lịch.
D. Không ngắt hoa, bẻ cành các loài cây trong công viên
Câu 40: Loài thực vật nào sau đây không phải cây lương thực?
A Lúa nước. B Khoai tây.
C Củ đậu. D Lúa mì.
Để phân biệt vật sống với vật không sống cần những đặc điểm nào sau đây? I. Khả năng di chuyển. II. Cần chất dinh dưỡng. III. Khả năng lớn lên. IV. Khả năng sinh sản. *
A II, III, IV.
B I, II, III.
C I, II, IV.
mong người giúp mình
Câu 14: Cơ thể sinh vật có khả năng thực hiện các quá trình sống sau:
......................, sinh trưởng, hô hấp, sinh sản, cảm ứng và vận động, bài tiết.
Học thật – Thi thật – Thành công thật
4
Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống.
A. Dinh dưỡng B. Biến đổi C. Sinh trưởng D. Hấp thụ
Câu 14: (0,5 điểm) Nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây lương thực? *
1 điểm
A. Hành tây, khoai lang, khoai mì.
B. Xoài, dưa leo, cà rốt.
C. Lúa, ngô, khoai lang.
D. Khoai mì, xoài, cà rốt.
Câu 2: Để phân biệt vật sống với vật không sống cần những đặc điểm nào sau đây? I. Khả năng chuyển động. II. Cần chất dinh dưỡng. III. Khả năng lớn lên. IV. Khả năng sinh sản.
A. II, III, IV. B. I, II, IV.
C. .I, II, III. D. I, III, IV.